\(1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}.1\frac{1}{20}.1\frac{1}{24}......\)
Tìm thừa số thứ 98 của tích trên . Tính giá trị của tích đó .
\(1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}.1\frac{1}{20}.1\frac{1}{24}.......\)
Tính thừa số thứ 98 của tích trên và tính giá trị của tích đó .
Cho dãy \(1\frac{1}{3};1\frac{1}{8};1\frac{1}{15};1\frac{1}{24};1\frac{1}{35};...\)
Tìm hỗn số thứ 99 và tính tích 99 hỗn số đó
cho biết : A= \(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3}{x^2-x+1}\right).\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x-2}{x+2}\)
a, tìm đkxđ của A và rút gọn A
b, tính giá trị của A khi x=3
c, tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
\(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3}{x^2-x+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)
\(\left(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)
\(\left(\frac{x^2-x+1-3+3x+3}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)
tới đây bạn biến đổi tiếp, gõ = cái này lâu quá, gõ mathtype nhanh hơn
Cho tập hợp có vô hạn phần tử \(D=\left\{\frac{2}{5};\frac{1}{2};\frac{6}{11};\frac{4}{7};\frac{10}{17};...\right\}\) (Các phần tử trong tập hợp được viết theo thứ tự tăng dần và được đánh số thứ tự từ 1). Tìm phần tử dạng tổng quát và tính giá trị phần tử thứ 2015 của D.
Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số M=\(\frac{2n-7}{5n}\)có giá trị là số nguyên.
Bài 2: Tìm x biết :
a) / x - 3 /=2.(x + 2)
b) \(1\frac{1}{3}\div(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5})-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{15}\div(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3})\)
Giúp mình với.
Cho tập hợp có vô hạn phần tử \(D=\left\{\frac{2}{5};\frac{1}{2};\frac{6}{11};\frac{4}{7};\frac{10}{17};...\right\}\) (Các phần tử trong tập hợp được viết theo thứ tự tăng dần và được đánh số thứ tự từ 1). Tìm phần tử dạng tổng quát và tính giá trị phần tử thứ 2015 của D.
Tích của 2 phân số là \(\frac{8}{15}\). Thêm 4 đơn vị vào phân số thứ nhất thì tích mới là \(\frac{56}{15}\). Tìm hai phân số đó.
Gọi 2 phân số cần tìm là a và b
Theo bài ra ta có: \(ab=\frac{8}{15}\)
\(\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)\(ab+4b=\frac{56}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)\(4b=\frac{56}{15}-ab\)
\(\Leftrightarrow\)\(4b=\frac{56}{15}-\frac{8}{15}=\frac{16}{5}\) ( do ab = 8/15 )
\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(a=\frac{2}{3}\)
Vậy....
Phân số thứ nhất là \(\frac{2}{3}\), phân số thứ hai là \(\frac{4}{5}\)
tích của hai phân số tối giản có mẫu số khác 1 là \(\frac{15}{14}\) .Tìm tổng của 2 phân số đó
41/14 (mò hoi nha bạn, ko chắc đúng)
Trả lời đầy đủ đi bạn Trần Phương Duy Tiên
b. So sánh 4+\(\sqrt{33}\) và \(\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
Cho A= (\(\frac{1}{2^2}\)-1)(\(\frac{1}{3^2}\)-1).....(\(\frac{1}{100^2}\)-1). So sánh A với -\(\frac{1}{2}\)CM: -0,7(4343 - 1717) là 1 số nguyênTìm giá trị nhỏ nhất của P=\(\frac{14-x}{4-x}\)(x là số nguyên) . Khi đó x nhận giá trị tuyệt đối nào?Tính A = (1-\(\frac{1}{1+2}\)) (1-\(\frac{1}{1+2+3}\)).....(1-\(\frac{1}{1+2+3+.....+2006}\))Với giá trị nào của x thì P= -x- 8x +5 có giá trị lớn nhất. Tìm GTLN đó