CuO chuyển thành chất lỏng.
A. CuO chuyển thành chất khí.
B. CuO chuyển thành chất rắn màu xanh, có hơi nước thoát ra
C. CuO chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước thoát ra.
Một chất X có công thức phân tử . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol
B. metylproppan-1-ol
C. metylproppan-2-ol
D. ancol butylic
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Một chất X có công thức phân tử C4H10O. Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol
B. metylproppan-1-ol
C. metylproppan-2-ol
D. ancol butylic
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol
B. metylproppan-1-ol
C. metylproppan-2-ol
D. ancol butylic
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Khi nhiệt phân đồng (II) hiđroxit hiện tượng quan sát được là:
A. Chất rắn từ màu đen chuyển dấn thành màu đỏ
B. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành nâu đỏ
C. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành màu đen
D. Chất rắn từ màu đỏ chuyển dần thành màu đen
Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"
a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?
b. Viết phương trình hóa học?
Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCl
a.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung dịch axit clohidric cần dùng ?
b.Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua đồng (II) oxit lấy dư, tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng?
Câu 3:Cho 2,3 gam natri tác dụng với sản phẩm tạo thành là Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro
a. Viết phương trình phản ứng. Thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành sau phản ứng ?
c. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 40g bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được ? Chúc may mắn được lên lớp nha.
Chúc may mắn thi được lên lớp nha, bye.
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Tạo thành dd có màu xanh lam.
c) Tạo thành dd có màu vàng nâu.
d) Tạo thành dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng.
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dd có màu xanh lam.
f) Dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Dẫn khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Cho Y lần lượt qua ống (1) đựng CuSO4 khan dư và ống 2 đựng nước vôi trong. Thấy ống 1 chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh và ống 2 thấy nước vôi trong không bị vẩn đục. Vậy khí X là:
A. CH4
B. H2S
C. NH3
D. HCl
Đáp án C
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
X là NH3, Y chứa N2, H2O, có thể NH3 dư
- Cho Y qua ống (1) đựng CuSO4 khan:
CuSO4 khan+ 5H2O → CuSO4.5H2O
Trắng xanh
- Cho Y quaống 2 đựng nước vôi trong: không có phản ứng nên nước vôi không bị vẩn đục
Đáp án A không đúng vì nếu X là CH4 thì Y chứa CO2, H2O
Khi cho Y qua nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục do :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Đáp án B không đúng vì khí H2S không tác dụng với CuO
Đáp án D không đúng vì khí HCl không tác dụng với CuO
Dẫn hỗn hợp khí CO và H2 qua 10 gam bột CuO ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thấy còn lại 8,4 gam chất rắn. Hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu bằng
Ta có : \(m_{rắn\downarrow}=m_O=10-8,4=1,6\)
=> \(n_O=0,1\left(mol\right)\)
=>\(n_O=n_{CuO\left(pứ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO\left(pứ\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)
=> \(H=\dfrac{8}{10}.100=80\%\)
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong