các bạn cho mình hỏi, tác giả của bài thỏ này là gì?
Nhà gác đơn sơ 1 góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn
dẫn lại theo cách dẫn trực tiếp
giúp tui với tui đang thi
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Câu 1 Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Tác giả là ai?
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Câu 1 Đặt một câu cảm thán bày tỏ tình cảm của em đối với Bác Hồ.
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Câu 3 Đặt một câu cảm thán bày tỏ tình cảm của em đối với Bác Hồ.
- Ôi! Bác là một người vĩ đại làm sao!
“Nhà Bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ, treo mấy áo sờn”
Phân tích biệp pháp tu từ trong đoạn thơ trên
Đọc và trả lời câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tù nhờ vừa treo mấy áo sòn
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
a. Ghi lại một trạng ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu công dụng của trạng ngữ đó.
b. Chỉ rõ và phân tích tác dụng biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong đoạn thơ trên.
c. Những câu thơ trên gợi em nhớ tới văn bản nào đã học? Văn bản ấy của ai?.
d. Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ về sự giản dị
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre...
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. ...
(Tố Hữu)
Dựa vào đ/thơ trên, hãy viết 1 bài văn tả cảnh nhà Bác và nêu niềm xúc động trước cuộc sống giản dị của Người.
( Đây là văn đội tuyển thi HSG, mng nghĩ hay hay dùm em nhé, thanks!)
1.Nêu cảm nhận của em về Bác được khơi gợi trong đoạn trích sau:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mặc chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cối đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa trao mấy áo sờn
Mấy chữ thôi reo nhớ ngón đàn
Thong dong chiếc gậy gác bên bàn
Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác vẫn còn đi giữa thế gian
Trích bài "Theo chân Bác" của Tố Hữu
bác dc ca ngợi thật thanh cao và giản dị. bác chẳng đòi hỏi gì cao sa mà sống như một người dân bình thường. sự giản dị và mộc mạc của bác làm cho we càng cảm kích và yêu quý bác hơn
Hình tượng Bác Hồ là nguồn cảm hứng dạt dào cho thi ca. Viết về Bác, nhà thơ Tố Hữu có đoạn:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Theo chân Bác).
a. Hãy ghi lại những câu văn trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” cũng có nội dung tương tự như những câu thơ trên. Cho biết, đó là những câu văn nói về lối sống giản dị của Bác trên phương diện nào?
b. Dựa vào những ngữ liệu trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ “Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.”
Cô cho em bổ sung thêm câu b)
Nếp sống thanh cao và giản dị là một trong những vẻ đẹp cao cả, đáng quý trong phong cách của Hồ Chí Minh. Là lãnh tụ của cả một đất nước, một dân tộc nhưng Bác chẳng yêu cầu, ham muốn những thứ cao sang, bóng bẩy. Từ nơi ăn chốn ở, trang phục hay ăn uống, Bác đều thực hiện đơn sơ, đạm bạc và giản dị hết mức. Tuy Bác sống giản dị là vậy nhưng lại không hề kham khổ. Trái lại, cách sống giản dị, đạm bạc của Chu tịch Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng. Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó, lại càng không phải là “cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời”, mà là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Phong cách sống của Bác có nét gần gũi với các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… - thanh cao từ trong tâm hồn đến thể xác.