Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh (✎﹏℗ɧó...
Xem chi tiết
I LOVE YOU BABY
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Ruby
13 tháng 1 2018 lúc 21:37

Bà ơi cháu yêu bà rất nhiều lắm , bà đã dạy cho em những đức tính quý báu của con người , giúp em học tập ngày một giỏi. Em hứa sẽ học tập thật giỏi để xứng đáng với công ơn dưỡng dục của bà, em mong bà sẽ sống mãi mãi bên em 🤗🤗🤗🤗🤗🤗

Trịnh Quang Vinh
13 tháng 1 2018 lúc 21:40

Quả đúng như câu hát ''Bà ơi bà;cháu yêu bà lắm'' em rất yêu thương và kính trọng bà của mình.Em hứa sẽ học thật tốt để làm bà vui.Em yêu bà em nhiều lắm.

                    Cái kết bài này minkf đc 10 điểm đó

song joong ki
13 tháng 1 2018 lúc 21:56

Bà - Chỉ một tiếng gọi giản dị thế thôi, dễ gọi lắm, dễ lắm, quá dễ luôn ý nhưng tại sao tôi lại không thể gọi được, tại sao ? Chẳng lẽ tôi không biết đọc hay không biết đánh vần tiếng "bà" để gọi, không, chắc chắn không phải mà chỉ là, giờ đây, nếu tôi có gọi thì bà cũng chẳng nghe tôi nói, bà có còn ở trần gian này với tôi nữa đâu mà gọi. Tôi cảm thấy tự hào khi có bà bên cạnh, cảm thấy hối hận khi những lần không nghe lời bà, tôi yêu, yêu bà nhiều lắm ! Dù bà ở phương trời nào nhưng chắc bà cũng biết được tình cảm của cháu dành cho bà, cháu mong vậy ! Bài hát "Cháu yêu bà" sẽ mãi là góc nhỏ của tâm hồn tôi - nơi mà để tôi nhớ đến bà, nơi mà làm tôi đau nhói con tim khi nhìn lại quá khứ, tôi đã thật sai khi không nói được với bà "Cháu yêu bà" khi bà còn sống. Giờ đây, tôi chỉ ước bà sống lại và lại cùng tôi vui chơi, cháu yêu bà, cháu nhờ bà !

Hong Nguyen
Xem chi tiết
Triệu Vy
20 tháng 4 2018 lúc 22:04

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt 

nguyễn đức hùng
5 tháng 6 lúc 15:10

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt 

Đặng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân
15 tháng 9 2016 lúc 19:47

câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là

câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"

câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy

                                                         CHÚC BẠN HỌC TỐTokvui               

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 15:50

a. 

- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".

- Phần kể lại nội dung câu chuyện:

+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".

+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".

+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"

- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.

b. 

- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.

Kết quả: Bà biến thành chim.

- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.

Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.

- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.

Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.

- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.

Kết quả: Bà trở lại thành người.

c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2019 lúc 15:25

Hướng dẫn giải:

- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.

Nghĩa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hưng Phát
19 tháng 12 2021 lúc 11:45

Từ đơn: cháu, nghe, của, bà, hai, cứ, nhòa, bà, ơi, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, ai, lạc, giữa, đường, về, quê (ko chắc lắm).

Từ phức: câu truyện, hàng nước mắt (cũng ko chắc lắm).

Nguyễn Ngọc Tâm Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Phong
24 tháng 7 2021 lúc 14:28

1,2,3,4,5,6,8,9,11

học tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
26 tháng 7 2021 lúc 11:36

1,2,3,4,5,6,8,9,11

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Minh
12 tháng 1 2022 lúc 20:18

12345678911

Khách vãng lai đã xóa