Câu 12: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai cách nhau bao nhiêu năm ? A. 10 năm B. 11 năm C.12 năm D.13 năm
Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
A. Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận
B. Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta
C. Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện
D. Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta
Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
A. Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận
B. Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta
C. Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện
D. Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn
Chọn đáp án D.
- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thực dân Pháp càng củng cố quyết tâm xâm chiếm nước ta.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (tháng 12 - 1873) làm cho thực Pháp:
A. điều thêm viện binh từ Sài Gòn ra Bắc
B. hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng
C. đẩy mạnh chiến tranh xâm trên toàn lãnh thổ Việt Nam
D. đưa ra kế hoạch mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của
A. dân binh Hà Nôi.
B. Quan quân binh sĩ triều đình.
C. Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
D. Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
D Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của
A. dân binh Hà Nôi
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
Đáp Án D
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
Câu 2: Kể tên các cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 đến 1873. Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 và năm 1883?
refer
* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,… |
Câu 2: Kể tên các cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 đến 1873. Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 và năm 1883?
REFER
Giai đoạn
Diễn biến chính
Tên nhân vật tiêu biểu
1858 - 1862
- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.
Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…
1863 - trước 1873
- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….
Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…
1873 - 1883
- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.
- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.
Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…
refer
. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Francis Garnier cùng một số sĩ quan bị giết chết tại trận. Tàn quân của Francis Garnier rút vội vàng rút vào trong thành cố thủ.
Thời gian 21 tháng 12 năm 1873 Địa điểm Cầu Giấy, Hà Nội, Đại Nam 21°1′49″B 105°48′4″Đ Kết quả Quân Cờ đen chiến thắng | |
Tham chiến | |
Quân Cờ Đen | Pháp |
Chỉ huy và lãnh đạo |
Câu 2: Kể tên các cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 đến 1873. Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 và năm 1883?
Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
Câu 2: Kể tên các cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 đến 1873. Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 và năm 1883?