Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Zamn
27 tháng 11 2019 lúc 19:08

Là tam giác vuông 

Theo định lý Py-ta-go :

6^2 +8^2 = 10^2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Biển Ngô
7 tháng 3 2022 lúc 17:37

khi muốn bt nó là tam giác gì thì ta thường áp định lí pi-ta-go đảo vào bài đó và thường là xét các cạnh

ta sẽ lấy tổng bình phương hai cạnh nhỏ nhất xem có bằng bình phương cạnh lớn nhất hay ko

áp vào bài này

lấy: 62+82=36+64=100

100=102

Vậy tam giác này là tam giác vuông

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:54

a: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

b: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

 nên ΔABC vuông tại B

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 18:55

a, Ta có AC > BC > AB 

=> ^B > ^A > ^C 

b, Ta có \(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow100=64+36\)*đúng* 

Vậy tam giác ABC vuông tại B

Taurus gaming VN
19 tháng 2 2022 lúc 18:56

a) B>A>C|b)tâm giác ABC là tam giác vuông cân

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2017 lúc 3:13

a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C

Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)

Quyên Trần
Xem chi tiết
Quyên Trần
19 tháng 2 2021 lúc 14:00

helep me 

 

Quyên Trần
Xem chi tiết
Quyên Trần
19 tháng 2 2021 lúc 13:46

giúp cho mik với 

 

Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
Trường
1 tháng 7 2019 lúc 15:36

a. Ta có: AB = 6cm, AC = 10cm, BC = 8cm.

+Cạnh AB đối diện với góc C

+Cạnh AC đối diện với góc B

+Cạnh BC đối diện với góc A

Vì AC > BC > AB nên B > A > C

Phuoc 7b_Phan Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 23:43

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC và AB=EC

c: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại C

d: Xét ΔOBC có

OM là đường cao

OM là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBC cân tại O

Suy ra: OB=OC(1)

Xét ΔOBD có
OA là đường cao

OA là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBD cân tại O

Suy ra: OB=OD(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD

hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC

hatrang
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 2 2018 lúc 20:13

a)   Ta có:    \(6^2 +8^2=36+64=100\)

                   \(10^2=100\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại    \(A\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông    \(ABH\)ta có:

          \(AH^2=AB^2-BH^2\)

  \(\Leftrightarrow\)\(AH^2=8^2-6,4^2=23,04\)

  \(\Leftrightarrow\)\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\)

Vậy....

Trần Bội Trân
Xem chi tiết
Minh Hiền
3 tháng 2 2016 lúc 10:17

Trong tam giác ABC có:

+) AB2 = 62 = 36

+) AC2 = 82 = 64

+) BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 = BC2

=> AB2 + AC2 = BC2

Theo đ/lí Pi-ta-go đảo => tam giác ABC vuông tại A

Vậy...

Lee Min Hoo
3 tháng 2 2016 lúc 10:17

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)