Tích của 39 và 68 là:
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?
Giải :
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Câu 1 : tìm ƯC và ƯCLN của các số sau:
a) 48;60;72
b)42;55;91
c)48;72
Câu 2: tìm số t/nhiên x biết:
120 :'x ; 168 :'x ; 216:'x và x>20
b)36:' x ; 60:'x ; 84:'x
c) x là số t/nhiên lớn nhất: 68:'x ; 119 :'x ; 153:'x
d) 54:'x ; 90:'x ; 126:'x và 6<_x<9
Câu 3:tìm số t/nhiên a biết rằng khi chia 264 thì dư 24 và khi chia 363 thì dư 43
Câu 4: tìm ƯC của:
a) n và n+1 với n thuộc N
b) 5n+6 và 8n+7 với n thuộc N
c)3n+2 và 4n+3 với n thuộc N
Câu 1
a) \(48=2^4.3\)
\(60=2^2.3.5\)
\(72=2^3.3^2\)
\(ƯCLN\left(48;60;72\right)=2^2.3=12\)
\(ƯC\left(48;60;72\right)=Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
b) \(42=2.3.7\)
\(55=5.11\)
\(91=7.13\)
\(ƯCLN\left(42;55;91\right)=1\)
\(ƯC\left(42;55;91\right)=\left\{1\right\}\)
c) \(48=2^4.3\)
\(72=2^3.3^2\)
\(ƯCLN\left(48;72\right)=2^3.3=24\)
\(ƯC\left(48;72\right)=Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
Câu 2:
120 ⋮ \(x\); 168 ⋮ \(x\); 216 ⋮ \(x\);
\(x\) \(\in\) ƯC(120; 168; 216)
120 = 23.3.5; 168 = 23.3.7; 216 = 23.33
ƯClN(120; 168; 216) = 23.3 = 24
\(x\) \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Vì \(x\) > 20 nên \(x\) = 24
Bài 2
b, 36 ⋮ \(x\); 60 ⋮ \(x\); 84 ⋮ \(x\)
\(x\) \(\in\) ƯC(36; 60; 84)
36 = 22.32; 60 = 22.15; 84 = 22.3.7 ƯCLN(36; 60; 84) = 22.3 = 12
\(x\) \(\in\) ƯC(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Tìm chiều dài và chiều rộng biết diện tích của chúng là 225 cm2 và chu vi của chúng là 68 cm .
Cho 1 quả cân có khối lượng m làm từ 2 kim loại A và B, khối lượng riêng của từng kim loại lần lượt là D1,D2.
a) Dùng 1 bình chia độ đủ lớn và 1 lượng nước cần thiết. Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định thể tích của quả cân.
b) Xác định tỉ lệ về thể tích của kim loại A và B trong quả cân theo m, D1, D2 và thể tích quả cân
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a> cho quả cân vào nước => V nước dâng lên = V cân
b>
V1=m / D1;V2=m/D2=>V1/V2=D2/D1
Bạn thông cảm cho mk nha, mk máy tính , không dùng đc phân số
Có hai mảnh đất, một mảnh hình vuông và một mảnh hình chữ nhật. Chiều rộng của mảnh hình chữ nhật bằng 3/4 chiều dài và bằng độ dài cạnh của mảnh hình vuông. Diện tích của mảnh hình vuông kém diện tích của mảnh hình chữ nhật là 192 mét vuông. Tính diện tích của mỗi mảnh đất đó
Gọi a là cạnh hình vuông => chiều rộng của hcn= a
=> chiều dài hcn = 4/3 a
Vì Shình vuông kém SHCN 192 m2
Nên a2 + 192 = 4/3 a2 => 1/3 a2 = 192 => a2=576 => a=24
Phần còn lại em tự bấm máy tính, nhận được thì khen anh đẹp zai nhé
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm và 9cm. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Tính diện tích tứ giác BMNC. b) Tính các giá trị lượng giác của góc ABC
Một hình thang có tổng 2 đáy 110 cm.Tổng của đáy lớn và chiều cao là 114 cm.Tổng của đáy bé và chiều cao là 68 cm.Tính diện tích hình thang ?
Tổng của chiều cao, đáy lớn và đáy bé là:
( 110 + 114 + 68 ) : 2 = 146 ( cm )
Chiều cao của hình thang đó là:
146 - 110 = 36 ( cm )
Đáy bé của hình thang đó là:
146 - 114 = 32 ( cm )
Đáy lớn của hình thang đó là:
146 - 68 = 78 ( cm )
Diện tích của hình thang đó là:
110 x 36 : 2 = 1980 ( cm2 )
Tổng của chiều cao, đáy lớn và đáy bé là:
( 110 + 114 + 68 ) : 2 = 146 ( cm )
Chiều cao của hình thang đó là:
146 - 110 = 36 ( cm )
Đáy bé của hình thang đó là:
146 - 114 = 32 ( cm )
Đáy lớn của hình thang đó là:
146 - 68 = 78 ( cm )
Diện tích của hình thang đó là:
110 x 36 : 2 = 1980 ( cm2 )
đáp số : 1980 cm2
Tổng chiều cao, đáy lớn và đáy bé là :
( 110 + 114 + 68 ) : 2 = 146 ( cm )
Chiều cao của hình thang đó là :
146 - 110 = 36 ( cm )
Đáy lớn của hình thang đó là :
146 - 114 = 32 ( cm )
Đáy lớn của hình thang là :
146 - 68 = 78 ( cm )
Diện tích hình thang đó là :
110 x 36 : 2 = 1980 ( cm2 )
Đáp số : 1980 cm2
Tích cho mk nha bn ! ^_^
người ta tiến hành quét vối các bức tường xung quanh và căn phòng dạng hình hoppj chữ nhật có chiều dài 8,1 m chiều rộng 6 m chiều cao là 2,7 m hỏi diện tích cần quét vôi là bn m vuông biết tổng diện tích các cửa là 5,92 m2
diện tích các bức tường xung quanh của căn phòng là:
\(\left(8,1+6\right)\times2\times2,7=76,14\left(m^2\right)\)
diện tích cần quét vôi là:
\(76,14-5,92=70,22\left(m^2\right)\)
diện tích các bức tường xung quanh của căn phòng là:
\(\left(8,1+6\right)\times2\times2,7=76,14\left(m^2\right)\)
diện tích cần quét vôi là:
\(76,14-5,92=70,22\left(m^2\right)\)
Giup Mik nhanh pls