tính giá trị biểu thức:
H = (m : 1 - m x 1) : (m x 1991 + m + 1
tính giá trị của biểu thức
H = ( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 1991 + m +1)
H = ( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 1991 + m+ 1 )
H = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )
H = 0 : ( m x 1991 + m +1 )
H = 0
tính giá trị của biểu thức :
h = ( m : 1 - m x 1 ) : (m x 1991 + m + 1 )
tích mình nha/ tích lại cho
bài làm : h = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )
h = 0 : (m x 1991 +m + 1 )
h = 0
tích nha, tích lại cho
h = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )
h = 0 : ( m x 1991 + m + 1 )
h = 0
Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
(m : 1 - m x 1) : (m x 1991 + m +1)
đề bài là j z??!!!!!
đề bài là gì vậy hả PewDiePie
Đề bài là tìm m khi biết:
(m x 1 x m : 1) : (m : 1991 x m :1)
Tính giá trị biểu thcs sau:
H=(m:1-m*1):(m*1991+m+1)
ta có:
H = (m:1 - m*1 ):(m*1991+m+1)
=> H= ( m-m):( m* 1991 +m+1)
=> H = 0:( m*1991 +m+1)
=> H =0
Vậy H = 0
tính giá trị biểu thức
H = [ m : 1 - m * 1 ] : [ m * 1991 + m + 1 ]
3 tick 2bạn đầu tiên
giúp mình nha
Câu hỏi: tính giá trị biểu thức
H = [ m : 1 - m * 1 ] : [ m * 1991 + m + 1 ]
Trả lời: H = [ m : 1 - m * 1 ] : [ m * 1991 + m + 1 ]
= H = [ m - m ] : [ m * 1991 + m + 1 ] = H = 0 : [ m * 1991 + m + 1 ] = 0.
\(H=\left(m-m\right):\left(m.1991+m+1\right)\)
\(H=0:\left(m.1991+m+1\right)\)
\(H=0\)
H = ( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 1991 + m + 1 )
= ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )
= 0 : ( m x 1991 + m + 1 )
= 0.
Câu 1 : Từ 1 đến 2000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?
Câu 2 : tính giá trị của biểu thức : H =( m : 1 - m*1 ):(m*1991+m+1)
Câu 1 :
Số các số chia hết cho \(2\) là :
\(\left(2000-2\right)\div2+1=1000\)
Đáp số : \(1000\) số chia hết cho \(2\) .
Câu 2 :
\(H=\left(m\div1-m\times1\right)\div\left(m\times1991+m+1\right)\)
\(H=\left(m-m\right)\div\left(m\times1991+m+1\right)\)
\(H=0\div\left(m\times1991+m+1\right)\)
\(H=0\)
Cho biểu thức đại số M = 3 – (x – 1)2
a/ Tính giá trị biểu thức M khi x = –2; x = 0; x = 3.
b/ Tìm x để M = 6
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M
a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)
Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)
Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)
b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)
c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)
Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)
Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)
b, Để M=6 thì:
\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)
c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)
1. Cho biểu thức M=\(\frac{3}{x-1}\)+ \(\frac{1}{x^2-x}\)
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức đc xác định
b. rút gọn M rồi tính giá trị M khi x=5
c. Tìm x để biểu thức M cs giá trị =0
d. Tìm x để biểu thức M cs giá trị =-1
2. tính giá trị nhỏ nhất của 4x2+4x+11
giúp mk nha c.ơn
M xác định
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\left(x-1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)
Vậy ĐKXĐ của M là \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)
\(M=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}\)
Thay x=5 ta có:
\(M=\frac{3.5+1}{5\left(5-1\right)}=\frac{15+1}{5.4}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)
Vậy \(M=5\)tại x=5
\(M=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=0\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)( thỏa mãn đkxđ)
Vậy với \(x=-\frac{1}{3}\)thì \(M=0\)
\(M=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=-1\Leftrightarrow3x+1=-x^2+x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy với \(x=-1\)thì \(M=-1\)
\(4x^2+4x+11\)
\(=\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2+10\)
\(=\left(2x+1\right)^2+10\)
Ta có: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+10\ge10\forall x\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy Min \(4x^2+4x+11=10\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
cho M=x/x+1+1/x-1-2x/1-x^2
a)rút gobj biểu thức
b)tính giá trị biểu thức M khi (x-2)=1
c)tìm các số nguyên x để M có giá trị là số nguyên
a) \(M=\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{1-x^2}\left(x\ne\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-x+x+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)
Vậy \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)
b) \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)
x-2=1
<=> x=3 (tmđk)
Thay x=3 vào M ta có: \(M=\frac{3+1}{3-1}=\frac{4}{2}=2\)
Vậy M=2 khi x-2=1
c) \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)
M nguyên khi x+1 chia hết cho x-1
=> x-1+2 chia hết cho x-1
x nguyên => x-1 nguyên => x-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
x-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -1 | 0 | 2 | 3 |
ĐCĐK | ktm | tm | tm | tm |
Vậy x={0;2;3}