Phân tích CN, VN của các vế trong câu ghép sau:
a) Vì trời mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường bị ngập nước.
b) Nhờ bạn bè giúp đỡ mà Hà đã vượt qua được khó khăn.
c) Do Hằng chủ quan nên bạn đã bị điểm kém trong kì kiểm tra vừa qua.
gạch dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ được dùng trong các câu
a.không những hà học giỏi bạn ấy còn rất yêu lao động
b.quan lập từ cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình
c.vì trời mưa suốt mấy ngày qua nên con đường nhỏ đến trường bị ngập nước
d qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quy.thì một cây dầm xuống.
e. không chỉ mưa to mà trời nổi sấm ầm ầm
g.tuy mẹ chưa đi làm về nhưng tôi đã nấu xong cơm canh
Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau :
a. Trời càng mưa to thì nước càng dâng cao.
b. Nhờ Mai giúp đỡ nên Hà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
xác định các vế câu trong mỗi câu ghép sau?các vế câu trong mỗi câu ghép sau có quan hệ như thế nào?(kiểu quan hệ gì)
a)nó vừa chăm ngoan lại còn học giỏi
b)nếu trời mưa to thì con đường này sẽ bị ngập nước
c)trời càng mưa to đường càng lầy lội
d)hoa móng ngựa nở trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng mai bên bờ suối
e)anh bảo với mẹ hay em bảo với mẹ
Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:
Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:
Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:
Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:
Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…
1. Phân tích cấu tạo
_ Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
2 . Thêm một vế câu vào ô trống để tạo thành câu ghép.
a. Vì trời nắng to…………………………………………………………….
b. Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ……………………………….
3 . Viết câu ghép theo mô hình cấu tạo sau
_ CN – CN – VN , CN - CN – VN
4 . Đọc đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Trần Quốc Minh)
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh
trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính
yêu.
Bài 1.
a) Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các
ví dụ sau:
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
............................ ............................
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
............................ ............................
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. ............................ ............................
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
............................ ............................
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. ............................ ............................
b). Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên
1,vì nên ; 2 nếu thì ;3 chẳng những mà; 4 không chỉ mà; 5 tuy nhưng
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
1. CN1: trời ; VN1: mưa ; CN2: chúng em ; VN2: không đi lao động được
2. CN1: trời ; VN1: không mưa ; CN2: chúng em ; VN2: sẽ đi cắm trại
3. CN1: gió ; VN1: to ; CN2: mưa ; VN2: cũng rất dữ
4. CN1: bạn Hoa ; VN1: học giỏi ; CN2: bạn ; VN2: còn rất chăm làm
5. CN1: Hân ; VN1: giàu có ; CN2: Hân ; VN2: rất tằn tiện
giúp em với mn
Xác định mối quan hệ nghĩa các vế trong câu ghép:
a). Vì trời mưa khá to nên tôi không đến trường được.
b) Nếu bạn nghe lời khuyên thì bạn sẽ không bị sai phạm.
c) Không những An học giỏi toán mà An còn học giỏi văn.
d) Tôi càng ngày càng trưởng thành thì tôi càng ngày càng thông minh.
e) Tuy mùa đông đã đến nhưng trời vẫn còn rất nóng.
f) Sở dĩ Ân học giỏi là vì Ân rất chăm chỉ.
i) Giá như tôi cố gắng hơn thì tôi sẽ đạt kết quả cao nhât.
1 . phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu
a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽ .
b. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà .
c. nhờ An học giỏi mà bạn ấyđược thưởng quà.
d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
e. do không học bài , tôi đã bị điểm kém .
f . tại tôi mà că lớp đã bị mất điểm thi đua .
g. vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học .
h. nhờ tập tành đều đặn nên nó rất khỏe .
i. vì thành tích của lớp , các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình .
j. vì dế mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe .
k. vì sự cổ vũ của lớp , các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình
i. tuy lanhọc giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng
m. tuy lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao
n. tuy rét nhưng các bạn ấy vẵn đi học đều
o. mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi
p. lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè
q. nếu thời tiết khắc nghiệt , bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn
r. nếu mưa , chúng tôi sẽ ở lại nhà
s. tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào
t. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng
u. thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi
v. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng
w. anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ
x. vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy
y. chưa sáng rõ , bà con đã ra đồng làm việc
z. mặt trời lên , bà con đã ra đồng làm việc
a. Nhờ bác lao công (TN), sân trường (CN) luôn sạch sẽ (VN). -> Câu đơn
b. Vì học giỏi (TN), tôi (CN) được bố thưởng quà (VN) -> Câu đơn.
c. Nhờ (TN) An (CN1) học giỏi (VN1) mà bạn ấy (CN2) được thưởng quà (VN2). -> Câu ghép.
d. Nhờ (TN) tôi (CN1) đi học sớm (VN1) mà tôi (CN2) tránh được trận mưa rào. (VN2). -> Câu ghép.
e. Do không học bài (TN) tôi (CN) đã bị điểm kém (VN). -> Câu đơn.
g. Vì - nhà (CN1) nghèo (VN1) mà - cậu ấy (CN2) phải bỏ học (VN2). -> Câu ghép.
h. Nhờ tập tành đêu đặn (TN) - nên - nó (CN) rất khỏe (VN). -> Câu đơn.
i. Vì thành tích của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình. (VN). -> Câu đơn.
j. Vì - Dế Mèn (CN1) tập tành đều đặn (VN1) nên - nó (CN2) rất khỏe (VN2) -> Câu ghép.
k. Vì sự cổ vũ của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình (VN). -> Câu đơn.
l. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) không hề kiêu căng (VN2) -> Câu ghép.
m. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) ít khi đạt điểm cao (VN2) -> Câu ghép.
n. Tuy rét nhưng - các bạn ấy (CN) vẫn đi học đều (VN) -> Câu đơn.
o. Mặc dù - nhà (CN1) nghèo (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) vẫn học giỏi (VN2) -> Câu ghép.
p. Lan (CN1) không chỉ học giỏi (VN1) mà - chị ấy (CN2) còn hay giúp đỡ bạn bè (VN2). -> Câu ghép.
q. Nếu - thời tiết (CN1) khắc nghiệt (VN1), bà con quê tôi (CN2) sẽ không còn gì để ăn (VN2). -> Câu ghép.
r. Nếu mưa (TN), chúng tôi (CN) sẽ ở lại nhà (VN) -> Câu đơn.
s. Tôi (CN1) về nhà (VN1) thì - trời (CN2) đổ mưa (VN2) -> Câu ghép.
t. Chúng tôi (CN1) phấn đấu học giỏi (VN1), thầy cô (CN2) vui lòng (VN2) -> Câu ghép.
u. Thầy cô (CN) rất vui lòng (VN) khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.(TN) -> Câu đơn.
w. Anh ấy (CN) đi học (VN) bằng chiếc xe máy đỏ (TN). -> Câu đơn.
x. Vừa đi làm mà - anh ấy (CN) đã mua được xe máy (VN) -> Câu đơn.
y. Chưa sáng rõ (TN), bà con (CN) đã ra đồng làm việc (VN) -> Câu đơn.
z. Mặt trời lên (TN), bà con (CN) đã ra đồng làm việc (VN) -> Câu đơn.
1.phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
(+ Khoanh vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu
+ Gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới VN của mỗi vế câu)
a) Vì gió to nên cây đổ rất nhiều.
b) Tớ không biết việc này vì câu chẳng nói với tớ.
c) Do nó học giỏi toán nên nó làm bài toán rất nhanh.
d) Tại anh vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn lại.
Bài 2. Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu
giúp mình với huhuhu
a) gió là CN1/ to là VN1
cây là CN1/ đổ rất nhiều là VN1
gió là CN1/ to là VN1
cây là CN1/ đổ rất nhiều là VN1
Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau: a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ. b) Trời đã sẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng