Những câu hỏi liên quan
van Tran
Xem chi tiết
van Tran
24 tháng 2 2022 lúc 12:31

Giải hộ mik ý c nha, mik đg cần gấp

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 12:43

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

BD=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó:ΔMBD=ΔNCE

Suy ra: DM=EN

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

Suy ra: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

=>AI⊥BC

=>AI⊥MN

Bình luận (0)
Bách Lại
25 tháng 4 2022 lúc 21:04

xin hình

Bình luận (0)
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Tùng
Xem chi tiết
Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
TH ND
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
Thaomy
Xem chi tiết
hoàng thị phương anh
Xem chi tiết
Cả Út
15 tháng 2 2019 lúc 13:13

chị tự kẻ hình : 

a, AB = AC (gt) và BD = CE (gt)

AB + BD = AD do B nằm giữa A và D

AC + CE = AE do C nằm giữa E và A 

=> AD = AE

=> tam giác ADE cân tại A (đn)

=> góc ADE = (180 - góc A) : 2 (tc)

tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = (180 - góc A) : 2 (tc)

=> góc ADE = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dh)

b, tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc ACB (tc)

góc ABC = góc MBD (đối đỉnh)

góc ACB = góc NCE (đối đỉnh)

=> góc MBD = góc NCE 

xét tam giác MBD và tam giác NCE có : BD = CE (gt)

góc M = góc N = 90 do DM; CN _|_ BC (gt)

=>  tam giác MBD = tam giác NCE (ch - gn)

=> DM = EN (đn)

c,  tam giác MBD = tam giác NCE (câu b) 

=> MB = CN (đn)

MB  + BC = MC

CN + BC = BN

=> MC = BN 

xét tam giác ACM và tam giác ABN có : AB = AC (gt)

góc ABC = góc ACB (câu b)

=> tam giác ACM =  tam giác ABN (c - g - c)

=> AM = AN (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
15 tháng 2 2019 lúc 13:07

A B C D E M N I

Cm: Ta có: AB + BD = AD

             AC + CE = AE

Và AB = AC (gt); BD = CE (gt)

=> AD = AE 

=> t/giác ADE là t/giác cân tại D

=> góc D = góc E = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: AB = AC

=> t/giác ABC cân tại A

=>góc ABC = góc ACB =  \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ABC = góc ADE

Mà góc ABC và  góc ADE ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

b) Ta có: góc ABC = góc MBD (đối đỉnh)

               góc ACB = gcs NCE (đối đỉnh)

Và góc ABC = góc ACB (Vì t/giác ABC cân tại A)

=> góc ABC = góc ACB = góc MBD = góc ECN

Xét t/giác BMD và t/giác CNE

có góc M = góc N = 900 (gt)

  BD = CE (Gt)

 góc MBD = góc ECN (cmt)

=> t/giác BMD = t/giác CNE (ch - gn)

=> DM = EN (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: góc ABC + góc ABM = 1800

             góc ACB + góc ACN = 1800

Và góc ABC = góc ACB ( vì t/giác ABC cân tại A)

=> góc ABM = góc ACN 

Ta lại có: t/giác BDM = t/giác CNE (cmt)

=> BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

  góc ABM = góc ACN (cmt)

 BM = CN (cmt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

d) Tự lm

Bình luận (0)

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jjjjjjjjjjjj dfffg
Xem chi tiết