Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:02

a: Thay x=49 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\cdot7+1}{7-3}=\dfrac{14+1}{4}=\dfrac{15}{4}\)

b: \(B=\dfrac{2x+36}{x-9}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2x+36}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2x+36-9\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+36-9\sqrt{x}-27-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

P>1 khi P-1>0

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>\(\sqrt{x}>2\)

=>x>4

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

Hiền Phạm
Xem chi tiết
tran ngoc hoang phuc
9 tháng 7 2016 lúc 21:27

N=a:2-2:b

N=1,5:2-2:(-0,75)

N=0,75-2:0.75.(-1)

N=0,75-2.(-1):0,75

N=0,75-(-2):0,75

N=0,75+2:0,75

N=75/100+200/75

N=75/100+8/3

N=41/12

hoặc N=(-1,5):2-2:(-0,75)

N=(-0,75)-2.(-1):0,75

N=(-0,75)+2:0,75

N=(-75/100)+200/75

N=(-3/4)+8/3

N=23/12

P=(-2):a2-b.2/3

P=(-2):1,5.1,5-(-0,75).2/3

P=(-0,75).1,5-(-0,75).2/3

P=(-0,75)(1,5-2/3)

P=(-0,75).5/6

P=5/8

trần nhật huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 0:04

\(P=\dfrac{\left(-2\right)}{1.5^2}+0.75\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)

Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
22 tháng 9 2016 lúc 16:28

Do |a| = 1,5 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1,5\\a=-1,5\end{array}\right.\) => a2 = (1,5)2 = \(\frac{9}{4}\)

Thay a = \(\frac{9}{4}\); b = -0,75, t có: \(P=\left(-2\right):\frac{9}{4}-\left(-0,75\right).\frac{2}{3}\)

\(P=\left(-2\right).\frac{4}{9}-\frac{-3}{4}.\frac{2}{3}\)

\(P=\frac{-8}{9}-\frac{-1}{2}\)

\(P=\frac{-8}{9}+\frac{1}{2}\)

\(P=\frac{-16}{18}+\frac{9}{18}=\frac{-7}{18}\)

Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 0:04

\(P=\dfrac{-2}{1.5^2}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+9}{18}=\dfrac{-7}{18}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 13:44

Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:

M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75)

= 1,5 + ( -2,25) + 0,75

= (1,5 + 0,75) + (-2,25)

= 2,25 + (-2,25) = 0

N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (1,5)2 - (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:

M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75)

= - 1,5 + ( 2,25) + 0,75

= (2,25+ 0,75) - 1,5

= 3 – 1,5 = 1,5

N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Phamthithuyhien
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
10 tháng 7 2015 lúc 17:31

l al = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = -1,5 

(+) a = 1,5 

M = 1,5 + 2.1,5.-0,75 - - 0,75 = 1,5 + 3.-0,75 + 0,75 = 0 

N , P tính tương tự 

(+) a = -1,5 ; b = -0,75 thay vào ta có

M = ....

Tự làm  tiếp nha

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Đức
19 tháng 9 2016 lúc 21:09

|a|=1,5 

=>a=1,5 hoặc a=-1,5

thay a vào tính nhé

Minh  Ánh
19 tháng 9 2016 lúc 21:09

=> a=1,5 hoặc a= -1,5

=> b= 0,75 hoặc b=-0,75

tíc mình nha

hồng nguyen thi
19 tháng 9 2016 lúc 21:16

Các bạn phải làm chi tiết thì mình mới k cho