chứng minh luôn luôn tồn tại 1 số tự nhiên n sao cho 1+1/2+1/3+...+1/n>1000
chứng minh luôn luôn tồn tại 1 số tự nhiên n sao cho 1+1/2+1/3+...+1/n>1000
Ta chọn n=2^1999
Ta có:1+1/2+1/3+...+1/n=1+1/2+(1/3+1/22)+(1/5+1/6+1/7+1/2^3)+(1/9+...+1/2^4)+...+(1/21998+1+...+1/21999)>1+1/2+1/22.2+1/23.22+1/24.23+...+1/21999.21998=1+1/2.1999=1000,5>1000(đpcm)
Ta chọn n=2^1999 Ta có:1+1/2+1/3+...+1/n=1+1/2+(1/3+1/22)+(1/5+1/6+1/7+1/2^3)+(1/9+...+1/2^4)+...+(1/21998+1+...+1/21999)>1+1/2+1/22.2+1/23.22+1/24.23+...+1/21999.21998=1+1/2.1999=1000,5>1000 sr a>1000
Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại số tự nhiên n để 1+1/2+1/3+...+1/n>1000
Ta chọn n=21999
Ta có:1+1/2+1/3+...+1/n=1+1/2+(1/3+1/22)+(1/5+1/6+1/7+1/2^3)+(1/9+...+1/2^4)+...+(1/21998+1+...+1/21999)>1+1/2+1/22.2+1/23.22+1/24.23+...+1/21999.21998=1+1/2.1999=1000,5>1000(đpcm)
chứng minh rằng luôn tồn tại số tự nhiên n để:
1+1/2+1/3+.....+1/n>1000
Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại số tự nhiên n để :
\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}>1000\)
Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại 1 số tự nhiên n để \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}>1000\)
Chứng minh rằng luôn tồn tại số tự nhiên n để 1+1/2+/1/3+...+1/n>1000
Cho M = 1/101+/102+...+1/200. Chứng minh rằng : 5/8<M<3/4
chứng minh rằng nếu n thuộc N thỏa mãn ( n, 2013)=1 thì luôn tồn tại số tự nhiên k khác 0 sao cho nk - 1 chia hết cho 2013 ?
trong tập hợp số tự nhiên 1,2,....2n. ta lấy ra n+1 số. chứng minh rằng trong n+1 số luôn luôn tồn tại 2 số mà số này là bội của số kia
Giả sử trong 2n số nguyên dương đầu tiên có đúng m số nguyên tố là p1;p2,...;pm.Dễ chứng minh được rằng m⩽n
Chia 2n số nguyên dương đó thành m+1 tập con (có thể giao nhau) :A0;A1;A2;...;Am, trong đó :
A0={1}
Ai (1⩽i⩽m) gồm pi và tất cả các bội của nó trong 2n số nguyên dương đầu tiên.
Xét 2 trường hợp:
+) m < n
Khi đó m + 1 < n + 1⇒ trong n+1 số bất kỳ (chọn trong 2n số đó) chắc chắn có 2 số thuộc cùng 1 tập con và là bội của nhau, đó là 2 số cần tìm.
+) m = n
+ Nếu trong n+1 số đó có số 1 (thuộc tập Ao) thì đpcm là hiển nhiên.
+ Nếu trong n+1 số đó không có số nào thuộc tập A0 thì chúng chỉ nằm trong m tập con còn lại.
Vì m<n+1 nên có ít nhất 2 số (trong n+1 số đó) thuộc cùng 1 tập con và là bội của nhau, đó là 2 số cần tìm.
Như vậy, trong mọi trường hợp, luôn tìm được 2 số là bội của nhau từ n+1 số bất kỳ chọn trong 2n số nguyên dương đầu tiên.
Nguồn: https://diendantoanhoc.net/topic/132810-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-t%E1%BB%AB-n1-s%E1%BB%91-b%E1%BA%A5t-k%C3%AC-trong-2n-s%E1%BB%91-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn-%C4%91%E1%BA%A7u-ti%C3%AAn-lu%C3%B4n-t%C3%ACm-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-hai-s%E1%BB%91-l%C3%A0-b%E1%BB%99i-c/
Mình cx bí bày này nên giải lại cho hiểu kĩ
Cho `s(s>=3;s\inNN)` số tự nhiên `j` phân biệt `j_1;j_2;...;j_n.`
Chứng minh rằng luôn tồn tại `j_i|\sum_{k=1}^{n} (j_k)` với `i\in{1;2;3;...;n}`