Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Bamby
Xem chi tiết
Thiên
14 tháng 3 2020 lúc 16:13

GT:cho tam giác vuông ABC ( A vuông)

AC=AD ; DAC thẳng hàng;D khác C

KL: BA là tia phân giác của góc ABD

tam giác MBC=MBD

a), xét tam giác ABC và tam giác ADB có

AC=AD ( gt)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh cung

nên tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

mà Tam giác ACB = tam giác ADB

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà ba nằm giữa 

=> ba là tia phân giác của góc CBD

b), xét tam giác MBCvàMBD có

MB cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM

CB=BD (cm a)

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
14 tháng 3 2020 lúc 16:21

a) Xét tam giác ABC và tam giác ADB có

AC=AD ( gt)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

Mà Tam giác ACB = tam giác ADB

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà BA nằm giữa 

=> BA là tia phân giác của góc CBD

b), xét tam giác MBC và MBD ,có :

MB cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM   

CB=BD (cm a) 

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~ ŇɧạϮ Ňɧẽ๏ ~
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 12 2019 lúc 19:17

hình, giả thiết, kết luận tự vẽ, viết đi

Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A

Có: AC = AD (gt)

    AB là cạnh chung

=> △ABC = △ABD (cgv)

=> ABC = ABD (2 góc tương ứng)

Và BA nằm giữa CBD

=> BA là phân giác của CBD

b, Vì △ABC = △ABD (cmt)

=> BC = BD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: CBA + CBM = 180o (2 góc kề bù)

          DBA + DBM = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ABD (cmt)

=> CBM = DBM

Xét △CBM và △DBM 

Có: BC = BD (cmt)

    CBM = DBM (cmt)

    BM là cạnh chung

=> △CBM = △DBM (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Hương Lan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 7 2020 lúc 16:16

A B C D M 1 2 3 4

A) XÉT \(\Delta BDA\)\(\Delta BCA\)

\(DA=CA\left(GT\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^o\)

AB LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BCA\left(C-G-G\right)\)

=>\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

=> BA LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{CBD}\)

B)

TA CÓ

 \(\widehat{B_2}+\widehat{B_4}=180^o\left(KB\right)\)

\(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=180^o\left(KB\right)\)

MÀ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\)

XÉT \(\Delta MBD\)\(\Delta MBC\)

MB LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\left(CMT\right)\)

\(BD=BC\left(\Delta BDA=\Delta BCA\right)\)

=>\(\Delta MBD\)=\(\Delta MBC\)(C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
James Walker
15 tháng 6 2016 lúc 12:40

a) Xét hai tam giác ABC và ABD có :

AC = AD (gt)

góc DAB = góc CAB (= 90o)

AB chung

=> tam giác ABC = ABD (c.g.c) => góc DBA = góc ABC

=> BA là tia phân giác của góc CBD

b) Từ câu a) => DB = BC và góc DBA = góc ABC

Xét hai tam giác MBD và MBC có :

DB = BC (cmt)

góc DBM = góc CBM (vì kề bù với 2 góc bằng nhau)

BM chung

=> tam giác MBD = tam giác MBC (c.g.c)

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 6 2016 lúc 12:48

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ABC có:

Góc BAD=BAC=90 độ

AB chung

DA=CA(gt)

=> Tam giác ABD=ABC(c-g-c)

=> Góc DBA-CBA(góc tương ứng)

Vậy BA là tia phân giác góc CBD

b/ Ta có: Góc MBD+ABD=180 độ

              Góc MBC+ABC=180 độ

Mà Góc ABD=ABC => Góc MBD=MBC

Xét tam giác MBD và tam giác MBC có:

MB chung

Góc MBD=MBC(cmt)

BD=BC(cạnh tương ứng của tam giác ABC=ABD)

=> Tam giác MBD=tam giácMBC(c-g-c)

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 6 2016 lúc 12:55

cmt là chứng minh trên

Bình luận (0)
Bùi gia long
Xem chi tiết
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
duong thi phuong
Xem chi tiết
Ngô minh ánh
Xem chi tiết