Những câu hỏi liên quan
nguyễn thanh thảo
Xem chi tiết
BANANA
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 6:52

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Danh Vô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:24

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC=3/4

BC=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

Do đó: BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AC

nên DE/AC=BD/BC

=>DE/8=3/7

hay DE=24/7(cm)

Bình luận (0)
Danh Vô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Loan
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:40

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 20:48

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

Suy ra: AH=EC

Xét ΔBHC có BA/AH=BE/EC

nên AE//HC

Bình luận (1)
Hoàng an
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AE là phân giác

nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

=>\(\dfrac{BE}{6}=\dfrac{CE}{8}\)

=>\(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}\)

mà BE+CE=BC=10cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(BE=\dfrac{10}{7}\cdot3=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);CE=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)