Những câu hỏi liên quan
Naruto Storm VN
Xem chi tiết
Quy tắc chuyển vế

Lý Thuyết

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Tính chất của đẳng thức: với mọi số nguyên a, b, c ta có:

Nếu a = b thì a + c = b + c.

Nếu a + c = b + c thì a = b.

Nếu a = b thì b = a.

2. Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Nhận xét: Nếu x = a - b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a.

Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b.

Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 3 2019 lúc 10:56

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “- ” thành dấu “+”.

Ví dụ: x+100=200 dấu của 100 là + chuyển sang vế bên phải thành" -": x=200-100

 hay 3x-2=4x+10. với những bài như thế này chúng ta sẽ chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế còn các hạng tử ko chưa biến sang một vế:)

Chuyển 4x sang bên trái. dấu 4x là "+" chúng ta sẽ đổi dấu thành "-" 

Chuyển 2 sang bên phải cũng đổi dấu "-" thành "+"

3x-4x=10+2

-x=12 

-12=x 

hay x=-12 3x-2=4x+10 Đổi dấu 3x-4x=10+2 -x=12 -12=x

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mỹ Anh
Xem chi tiết

quy tắc chuyển vế bạn chỉ cần chuyển sang hai bên và đồng thời chuyển dấu thôi 

HỌC TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Mỹ Anh
16 tháng 2 2020 lúc 8:43

Chuyển cái gì zọ bn??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
16 tháng 2 2020 lúc 8:47

Ừmmm..... T cx k nhớ rõ cho  lắm. Trong 1 phép cộng hoặc phép trừ khi chuyển vế 1 hoặc nhiều số hạng ( từ vế phải sang vế trái hoặc ngoặc lại ) thì ta đổi dấu các số hạng đó

VD  + )Phép côngj : a + b + c = d

=> a + b = d - c

hoặc a = d - b 

..........

+) Phép trừ : a - b = c

=> - b = a - c

=> b = - ( a - c ) = c - a

@@@ Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 20:20

a) 3 - (17 - x) = 289 - (36 + 289)

3 - (17 - x) = 289 - 325

3 - (17 - x) = -36

17 - x = -36 - 3

17 - x = -39

x = -39 + 17

x = -22

b) 25 - (x + 5) = -415 - (15 - 415)

25 - (x + 5) = -415 - 400

25 - (x + 5) = -15

- (x + 5) = -15 - 25

- (x + 5) = -40

x + 5 = 40

x = 40 - 5

x = 35

c) 34 + (21 - x) = (3747 - 30) - 3746

34 + 21 - x = (3747 - 30) - 3746

55 - x = -29

x = 55 - (-29)

x = 84

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 6:41

-3x > -4x + 2

⇔ -3x + 4x > 2

⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2.

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Lê bảo tú
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 11:55

Câu 1:

\(4x^2+16x-9\)

\(=4x^2+18x-2x-9\)

\(=2x\left(2x+9\right)-\left(2x+9\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(2x+9\right)\)

Câu 2:

\(6x^2-11x+3=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-2x-9x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(3x-1\right)-3\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 2:17

Ta có: -4x – 2 > -5x + 6 ⇔ -4x + 5x > 6 + 2 ⇔ x > 8

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 8}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2017 lúc 2:42

x - 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.

Bình luận (0)