(x+1)+(x+2)+(x+3)+....+(x+15)+(x+16)=154
Tìm x
a. ( x+1) + (x + 2) + (x + 3) + ...+ (x + 16) = 154
b. (x+1) + (x+3) +( x+5)+....+ (x + 15) + (x + 17) + (x +19) = 245
a) Số các số hạng :
[(x + 16) - (x + 1)] + 1 = 16 (số hạng)
Tổng trên là :
[(x + 16) + (x + 1)] x 16 : 2 = (2x + 17) x 16 : 2 = 154
=> (2x + 17) x 16 = 208
=> 2x + 7 = 13
=> 2x = 20
=> x = 10
a) ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + .... + ( x + 16 ) = 154
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + ... + x + 16 = 154
=> ( x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 16 ) = 154
=> 16x + 136 = 154
=> x = ( 154 - 136 ) : 16
=> x = 9/8
b) ( x + 1 ) + ( x + 3 ) + ( x + 5 ) + ... + ( x + 19 ) = 245
=> x + 1 + x + 3 + x + 5 + ... + x + 19 = 245
=> ( x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 3 + 5 + ... + 19 ) = 245
=> 10x + 100 = 245
=> x = ( 245 - 100 ) : 10
=> x = 9/2
Tính bằng cách thuận tiên nhất:
1):(3/4 x 5/97 + 1/9 x 13/47) x (1/5 - 7/25 x 5/7)
2): 8/17 x 4/15 + 8/17 x 22/15 - 8/15 x 9/17
3): 2021/2 x 1/3 + 4042/4 x 1/5 + 6063/3 x 22/15
4); 4/7 x 2/13 + 8/13 :7/4 + 4/7 : 13/2 + 4/7 x 1/13
5): 2022 x 2021 - 1/ 2021 + 2022 x 2020
6): 18 x 123 + 9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 6 / (2 + 4 + 6 + 8 + ...+20 + 22) + 48
7): A= 2021 x 2021 x 202020 - 2020 x 2020 x 20212021 / 2020 x 20192019
1) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{25}\cdot\dfrac{5}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)
=0
2) Ta có: \(\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{4}{15}+\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{22}{15}-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{9}{17}\)
\(=\dfrac{8}{17}\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{22}{15}-\dfrac{9}{15}\right)\)
\(=\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{8}{17}\)
3) Ta có: \(\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{4042}{4}\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{6063}{3}\cdot\dfrac{22}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)+2021\cdot\dfrac{22}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{8}{15}+\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{44}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{52}{15}\)
\(=\dfrac{52546}{15}\)
4) Ta có: \(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}:\dfrac{7}{4}+\dfrac{4}{7}:\dfrac{13}{2}+\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{4}{7}\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{2}{13}+\dfrac{1}{13}\right)\)
\(=\dfrac{4}{7}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a. 638+780 x 5 – 369 : 9 b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 x 4
Bài 2: Tính nhanh:
a. 325 x 6 + 6 x 560 + 115 b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7
Bài 3: Tìm x biết
a. x : (111 – 99) = 17 . 5 b. (509 + 355) : x = 840 : 35
Bài 4: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 5 vào bên trái số đó thì được số mới lớn hơn gấp 26 lần số ban đầu
câu b bài 2 thiếu nha e
B1
a, 638 +780 x 5 - 369 : 9 = 4497
b, ( 273 + 485 ) x16 - 483 :3 x4 = 11484
B2
a, 325 x 6 + 6 x 560 + 115 = 5425
B3
a, x = 1020
b, x = 36
B4
26 nha
ta có số cần tìm là xy , số mới là 5xy ( lưu ý là 5xy và xy là số )
5xy : xy = 26
ta có : 5x : 26 = 2 ( vì nếu ko sẽ ko ra k quả có số đầu là 5 )
26 x 2 = 52
=> 52 - 52 hết và x = 2
y : 26 = 0 ( vì y < 26 )
=> ta có y= 0
vậy số cần tìm là : xy = 20
Bài 2: Tìm x, biết: a) (x+2)(x² -2x+4)-x(x²+2)=15 b) (x-2)³-(x-4)(x² + 4x+16) + 6(x+1)=49 c) (x - 1)³ + (2 - x)(4 + 2x + x²)+ 3x(x + 2) = 16 d) (x - 3)³ - (x - 3)(x² + 3x + 9) + 9(x + 1)² = 15
a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow2x=-7\)
hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)
b: Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)+6\left(x+1\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+64+6\left(x+1\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+56+6x^2+12x+6=49\)
\(\Leftrightarrow24x=-13\)
hay \(x=-\dfrac{13}{24}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a. 638+780 x 5 – 369 : 9 b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 x 4
Bài 2: Tính nhanh:
a. 325 x 6 + 6 x 560 + 115 b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7
Bài 3: Tìm x biết
a. x : (111 – 99) = 17 . 5 b. (509 + 355) : x = 840 : 35
Bài 4: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 5 vào bên trái số đó thì được số mới lớn hơn gấp 26 lần số ban đầu
Bài 1 :
a. 4497
b. 11484
Bài 2 :
a. 5425
b. Ko rõ dấu thứ 2 nếu dấu trừ thì đ/á ra âm ( lớp 5 chưa học )
Còn lại dấu cộng và đ/á là 100
Bài 3 :
a. x = 17 . 5 . ( 111 - 99 ) = 1020
b. x = ( 509 + 355 ) : ( 840 : 35 ) = 36
Bài 4 :
Gọi số cần tìm là ab \(\left(a,b\inℕ|9\ge a>0,9\ge b\ge0\right)\)
→ số mới là 5ab
Ta có vì số mới gấp 26 lần số ban đầu nên ta đc :
5ab : ab = 26
→ ( 500 + ab ) : ab = 26
→ 500 : ab + ab : ab = 26
→ 500 : ab + 1 = 26
→ 500 : ab = 25
→ ab = 20 ( thỏa mãn điều kiện )
Thử lại ta đc 520 : 20 = 26 ( luôn đúng )
Vậy số cần tìm là 20.
Xin tick ạ !!!
Bài 1 Tìn x : x/16*(2017-1)=2
Bài 2 tìm x : x*15/16-x*4/16=2
Bài 3 Tìm x : 1-(5/4/9+x+7/7/18):15/3/4=0
( Dấu / là dấu gạch phân số Và 5/4/9 ; 15/3/4 ; 7/7/18 Là hỗn số )
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0
1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\)
(\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0
(\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1
\(\dfrac{77}{6}+x\) = 1 x \(\dfrac{63}{4}\)
\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{63}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)
\(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)
Tìm x : biết 1 / 1 x 2 + 1 / 2 x 3 + 1 / 3 x 4 +……+ 1 / ( x – 1) . x = 15 / 16
1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x). Cuối cùng ta có phép tính 1+(1/x-1)-(1/x)=15/16
Tìm x :
biết 1 / 1 x 2 + 1 / 2 x 3 + 1 / 3 x 4 +……+ 1 / ( x – 1) . x = 15 / 16
1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x).
Cuối cùng ta có phép tính
1+(1/x-1)-(1/x)=15/16.
C1:(5-|x|).(x-3)=0
C2:(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+15+16=16