Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Chiến
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Lương Huyền Ngọc
12 tháng 4 2016 lúc 20:28

Khó nhờ!

 

Bình luận (0)
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Loan Mai Thị
Xem chi tiết
chu ngoc
20 tháng 6 2016 lúc 14:24

a) ta phân tích A=n.(n+1).(n+2) vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có tích chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
Chó Doppy
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 4 2016 lúc 9:55

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 4 2016 lúc 10:03

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

Bình luận (1)
Nguyenvanhai Nguyen
19 tháng 2 2019 lúc 10:23

a)n^3+3n^2+2n=n*(n+1)*(n+2).Dây là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

b) A chia hết cho 15 thì chỉ cần chia cho 5 nữa (3,5 là 2 số nguyên tố cùng nhau)....

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết