C/m: 20^15-1 chia hết cho 11
chứng minh rằng
a) 7^n+4 - 7^n chia hết cho 100
b) 20^15 -1 chia hết cho 11
c) 555^222 + 222^555 chia hết cho 7
a) \(7^{n+4}-7^n\)
\(=7^n\left(7^4-1\right)\)
\(=7^n.2400⋮100\)
b) \(20^5\equiv1\left(mod11\right)\)
\(\Rightarrow20^{15}\equiv1\left(mod11\right)\)
\(\Rightarrow20^5-1\equiv0\left(mod11\right)\)
\(\Rightarrow20^5-1⋮11\)
1/ tìm n để
a)2^n-1 chia hết cho 7
b)3^n-1 chia hết cho 8
c)3^(2n+3) + 2^(4n+1) chia hết cho 25
d)5^n-2^n chia hết cho 9
2/ Số nào trong đây là số chính phương
M = 1992^2 + 1993^2 + 1994^2
N = 1992^2 + 1993^2 + 1994^2 + 1995^2
3/ tìm chữ số tận cùng của
a) 243^6; 167^2010
b) (7^9)^9; (14^14)^14; [(4^5)^6]^6
c) 3^102; (7^3)^5; 3^20+2^30+7^15-8^16
4/ tìm 2,3 chữ số tân cùng của 3^555; (2^7)^9
5/ tìm số dư khi chia các số sau cho 2,5
a) 3^8; 14^15+15^14
b) 2009^2010-2008^2009
c)tìm số dư khi chia 92^94 cho 15
6/ a)CM 2^2^(4n+1)+1 chia hết cho 11
b) 2^28-1 chia hết cho 29
7/ tìm số dư klhi chia A=20^11+22^12+1996^2009 cho 7
Câu a:
TH1 : $n = 3k$
thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$
TH2 : $n = 3k+1$
thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$
TH3 : $n = 3k+2$
thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$
Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$
-Nguyễn Thành Trương-
Câu 1b)
+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N
Cmr:20^15-1 chia hết cho (11*31*61)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
bài 1:cho a chia hết cho m;b chia hết cho m và a+b+c không chia hết cho m ;chứng minh c không chia hết cho m
bài 2:so sánh
a)21^15 và 27^5*49^8
b)3^99 và 11^21
bài 3:chứng minh
A=1+3+3^2+3^3+..........+3^11 chia hết cho13
Chứng minh rằng
a) 36^36 - 9^10 chia hết cho 45
b) 7^n+4 - 7^n chia hết cho 100
c) 7^1000 - 3^1000 chia hết cho 10
d) 20^15 -1 chia hết cho 11
e) 2^30 + 3^30 chia hết cho 13
f) 555^222 + 222^555 chia hết cho 7
Tìm n thuộc N
a)(2n+1) chia hết cho (n-3)
b)(n+8) chia hết cho (n-11)
c)(n+15) chia hết cho (n+1)
d)(n+20) chia hết cho (n-3)
a)
(2n+1) chia hết cho (n+3)
=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)
Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)
nên 5 chia hết cho (n+3)
=> (n+3)={0;5;10;15,...}
=> n={-3;2;7;12;...}
Mà n thuộc N
=> n={2;7;12;....}
Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.
CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!
a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)
\(\Leftrightarrow n-3=7\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)
\(\Leftrightarrow n-11=19\)
\(\Leftrightarrow n=30\)
mk ghi sai đề, bạn coi như đó là ví dụ để làm tương tự nha
CMR: a, 20^15-1 chia hết cho 11
b, 2^30 + 3^30 chi hết cho 13
Chứng minh rằng:
a) \(99^{20}-11^9\)chia hết cho 2.
b) \(99^8-66^2\)chia hết cho 5.
c) \(2011^{10}-1\)chia hết cho 15.
Help me.
bài 1: cho A=3 + 3^2 + 3^3 +......+3^60. Chứng minh rằng
a)A chia hết 4 b)A chia hết 13
bài 2: CMR: (12a + 36b) chia hết 12 với a,b thuộcN
bài 3:cho a,b,c thuộc N và (111a + 23b) chia hết 12
CMR: (9a + 13b) chia hết cho 12
bài 4: CMR
a) 5 + 5^2 + 5^3 chia hết cho 5
b) 2^9 + 2^10 + 2^11 + 2^12 chia hết cho 15
c) 10^11 + 8 chia hét cho 3
d) 3^20 + 3^19 - 3^18 chia hết 11
bài 5: cho A = 8n + 111....1( n chữ số 1)
CMR: A chia hết 9
b)=3^1+(3^2+3^3+3^4)+(3^5+3^6+3^7)+....+(3^58+3^59+3^60)
=3^1+(3^2.1+3^2.3+3^2.9)+(3^5.1+3^5.3+3^5.9)+......+(3^58.1+3^58.3+3^58.9)
=3^1+3^2.(1+3+9)+3^5.(1+3+9)+.....+3^58.(1+3+9)
=3+3^2.13+3^5.13+.........+3^58.13
=3.13.(3^2+3^5+....+3^58)
vi tich tren co thua so 13 nen tich do chia het cho 13
=
bai1
a) A=(31+32)+(33+34)+...+(359+360)
=(3^1.1+3^1.3)+...+(3^59.1+3^59.2)
=3^1.(1+3)+...+3^59.(1+3)
=3^1.4+....+3^59.4
=4.(3^1+...+3^59)
vi tich tren co thua so 4 nen tich do chia het cho 4
Bài 2:(12a + 36b) = (12a + 12 x 3 x b) = 12( a + 3b)chia hết cho 12