Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cute's Dung
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
11 tháng 7 2017 lúc 21:33

Để : \(\frac{3}{x+1}\in Z\) thì 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng ; 

n + 1-3-113
n-4-202
Cute's Dung
11 tháng 7 2017 lúc 21:53

cảm ơn bạn nha # Nguyễn Việt Hoàng
bạn giúp mik những câu sau được không

Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 2 2018 lúc 15:44

Để phân số A \(\in\) Z 

\(\Rightarrow\) x2 + 7 chia hết cho x + 2 

\(\Rightarrow\) x( x + 2 ) + 5 chia hết cho x + 2

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho x + 2 

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)\)              Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Với \(x=-1\Rightarrow A=\frac{\left(-1\right)^2+7}{-1+2}=\frac{8}{1}=8\)

Với \(x=-3\Rightarrow A=\frac{\left(-3\right)^2+7}{-3+2}=\frac{15}{-1}=-15\)

Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3^2+7}{3+2}=\frac{15}{5}=3\)

Câu cuối bạn tự thử nha

Ngô Thị Yến Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 15:52

Sia bét ồi Nguyến Phạm Hồng Anh ơi!

Cute's Dung
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

dzgaming
Xem chi tiết
Nhan Thanh
25 tháng 8 2021 lúc 16:21

Ta có \(A=\dfrac{4x-3}{x+2}=\dfrac{4x+8-11}{x+2}=4-\dfrac{11}{x+2}\)

Để \(A\) nguyên thì \(11⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=-1\\x+2=11\\x+2=-11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\\x=9\\x=-13\end{matrix}\right.\)

Vậy tất cả các x thỏa ycbt là x=-1;x=-3;x=9 hoặc x=-13

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:30

Để A là số nguyên thì \(4x-3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)