Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Loan
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Xuân Tiến
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
30 tháng 3 2016 lúc 19:55

Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; …2013 là số nào ?

a.1007    b.1008     c.1009  d.1006

A. 1007 nhà bạn nhé !!!

Song Tử
30 tháng 3 2016 lúc 19:53

(2013+1):2=1007

đáp án A

Minamoto Shizuka
30 tháng 3 2016 lúc 19:58

Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2013 là:

                                              (1+2013):2=1007

Hoặc:Dáy số trên có số số hạng là:

                                              (2013-1):1+1=2013(số)

Tổng của các số hạng trong dãy là:(1+2013)x2013:2=2027091

Trung bình cộng của các số hạng trong dãy là:2027091:2013=1007

Vậy đáp án là a.

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trà My
20 tháng 1 2016 lúc 15:33

số tự nhiên chẵn lớn nhất nhỏ hơn 2015 là: 2014

số tự nhiên chẵn nhỏ nhất nhỏ hơn 2015 là: 0

Số các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 2015 là:(2014-0):2+1=1008(số)

đáp án A nha

nhớ tick mik

Nấm Lùn Ngốc
20 tháng 1 2016 lúc 15:46

A.1008. tick mình nha!!!

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 14:23

\(\dfrac{1004}{1005}< \dfrac{1005}{1006}< \dfrac{1006}{1007}< \dfrac{1007}{1008}\)

Shuno
31 tháng 8 2021 lúc 15:40

1004/1005<1005/1006<1006/1007<1007/1008

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 9:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 7:41

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Dương lê
Xem chi tiết
Vương Hy
1 tháng 4 2018 lúc 16:34

Viết thiếu đầu bài rồi bạn ơi !

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết