Những câu hỏi liên quan
trần nhật huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 17:03

Áp suất ban đầu là \(p_1\left(atm\right)\)

Áp suất lúc sau: \(p_2=\dfrac{1}{2}p_1\left(atm\right)\)

Áp dụng quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{3+273}=\dfrac{\dfrac{1}{2}p_1}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3+273}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=138K\)

Bình luận (0)
namperdubai2
2 tháng 3 2022 lúc 17:22

Áp suất ban đầu là p1(atm)p1(atm)

Áp suất lúc sau: p1T1=p2T2p1T1=p2T2

⇒13+273=12⋅1T2⇒13+273=12⋅1T2

⇒T2=138K

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 5:24

Xét lượng khí còn lại trong bình

Trạng thái 1: V 1  = V/2;  T 1  = 27 + 273 = 300 K; p 1  = 40 atm.

Trạng thái 2:  V 2  = V;  T 2  = 12 + 273 = 285 K;  p 2  = ? atm,

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 12:04

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 16:21

Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có:  p 1 V 1 = m 1 μ R T 1 (1)

Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có: 

p 2 V 2 = m 2 μ R T 2  với V1 và  m 2 = m 1 2 ⇒ p 2 V 1 = m 1 2 μ R T 2

Từ (1) và (2)  ⇒ p 2 = p 1 T 2 2 T 1 = 40.285 2.300 = 19 a t m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2017 lúc 3:58

Cần tác dụng vào nắp một lực thằng được trọng lượng của nắp và lực gây ra bởi sự chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và bên trong bình:

F = mg + S( p 1 - p 2 ) = mg + π d 2 /4( p 1 - p 2 ) = 692N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2017 lúc 3:34

 

+ Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có: 

+ Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 4:22

Đáp án C

 

 

Chú ý: Chú ý đổi nhiệt độ giữa độ K và độ 0C

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 13:22

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Bình luận (0)