Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thị Anh Kiều
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 5 2016 lúc 7:29

Bài 13:

Số tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốtok

Phan Cả Phát
28 tháng 5 2016 lúc 8:13
             GiảiSố tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000

a3=1600000a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000

b5=1600000b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốt vui

 
Hồng Trinh
28 tháng 5 2016 lúc 9:12

câu 15:

ta có : \(\overrightarrow{AC}=\left(-8;-6\right)\Rightarrow AC=\sqrt{\left(-8\right)^2+\left(-6\right)^2}=10\)

           \(\overrightarrow{AB}=\left(0;-6\right)\Rightarrow AB=6\)

           \(\overrightarrow{BC}=\left(-8;0\right)\Rightarrow BC=8\)

Theo pytaga ta có :\(10^2=8^2+6^2\) nên \(\Delta ABC\) là tam giác vuông tại B

Thay điểm \(A\left(3;5\right)\) vào đồ thị \(y=x-4\Leftrightarrow x-y-4=0\) ta có :\(3-5-4=-6\ne0\) (loại)

THay điểm \(B\left(3;-1\right)\) vào đồ thị ta có :\(3+1-4=0\) (thỏa mãn)

Thay điểm \(C\left(-5;-1\right)\) vào đồ thị ta có : \(-5+1-4=-8\ne0\) (loại)

Vậy có điểm \(B\left(3;-1\right)\) thuộc đồ thị \(y=x-4\)

lovely bunny
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
Xem chi tiết
Minamoto Shixuka
Xem chi tiết

sai đề

Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:58

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác

=>MB=MC và \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

b: BC=16cm

=>BM=8cm

=>AM=6cm

c: Xét ΔEAM vuông tạiE và ΔFAM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔEAM=ΔFAM

Suy ra: AE=AF

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:16

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:29

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)