Từ câu 6 nha các bạn
Làm câu 1 nha , các bạn viết đúng không dài dòng linh tinh , đúng trọng tâm câu hỏi , viết khoản từ 4-6 dòng
Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến Nam Trung Bộ; Uỷ viên Thường vụ cho Hội Văn nghệ Trung ương. Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khóa I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1963), ông tham gia nhiều khóa Ban chấp hành Hội Nhà văn, giữ các chức vụ: Trưởng ban đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng dịch (1983), Chủ tịch Hội đồng thơ (1986).
Ông đã cho xuất bản các tập thơ: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953); Bài thơ tháng bảy (1961); Hai nửa yêu thương (1963); Khúc ca mới (1966); Đi suốt bài ca (1970); Câu chuyện què hương (1973); Theo nhịp tháng ngày (1974); Giữa những ngày xuân (1977); Con đường và dòng sông (1980); Bài ca sự sống (1985); Tế Hanh tuyển tập (1987); Thơ Tế Hanh (1989); Vườn xưa (1992); Giữa anh và em (1992); Em chờ anh (1994); Ngoài ra ông còn xuất bản các tập tiểu luận, và nhiều tập thơ viết cho thiếu nhi. Ông cũng đã xuất bản nhiều tập thơ dịch của các nhà thơ lớn trên thế giới.
Ông đã được nhận nhiều giải thưởng văn học: Giải Tự lực văn đoàn năm 1939; Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng. Ông được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (năm 1996).Một trong những tác phẩm ông viết ra thì bài thơ " Quê Hương " là bài thơ đặc sắc nhất mà em từng đọc :
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
Quê hương – hai tiếng ấy nghe sao mà thân thương, dạt dào! Trong mỗi con người chúng ta ai cũng ẩn sâu cho mình hình ảnh nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi luôn chan chứa tình yêu thương. Có lẽ cảm xúc về quê hương là những cảm xúc cao đẹp nhất. Và thoáng chút bâng khuâng khi chiều nay tiết văn cô giáo vừa giảng bài “Quê hương” của Tế Hanh – quê hương của tác giả thật đẹp, thật bình dị!
Tế Hanh sinh ra ở một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cả tuổi thơ của ông gắn liền với nắng gió, với hơi thở của biển. Có lẽ hồn biển đã thấm sâu vào tim để rồi làm nguồn cảm hứng mãnh liệt giúp Tế Hanh viết nên những vần thơ về quê hương, về những con người miền biển chân chất, thật thà.
“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
Hai câu mở đầu như gợi lên hình ảnh một làng chài nhỏ nằm ngay sát biển. Họ mưu sinh bằng nghề đánh bắt, bằng những chuyến tàu đi về hằng ngày trên biển. Cụm từ “Làng tôi” như một tiếng gọi thân thương trìu mến của một người con xa quê bỗng cất lên nỗi nhớ da diết. Câu thơ ngắn gọn nhưng gợi tả được bức tranh về một làng chài ven biển bình dị, thân quen…
Ở nơi đó có những con người sinh ra từ biển, lớn lên từ biển. Mỗi sớm mai thức dậy, khi bầu trời trong xanh, biển im ắng họ lại “bơi thuyền đi đánh cá”. Những chàng trai làm nghề của biển họ mạnh mẽ, họ khỏe khoắn với “làn da ngăm rám nắng” ngày ngày đối mặt với sóng to gió lớn, lênh đênh hàng tháng liền trên biển mênh mông:
“Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Họ trở về từ biển, họ mang hơi thở của biển. “Vị xa xăm” – không chỉ là vị của biển mà còn là hương vị của những vùng đất họ đã đi qua, là vị mặn của những giọt mồ hôi, của tình yêu quê hương. Người ta nói, dân biển họ đậm tình đậm nghĩa lắm, đậm như chính nơi biển lớn họ sinh ra. Dù đi đâu lòng họ vẫn hướng về quê hương, về nơi xóm chài nghèo e ấp khi bão về…
Cuộc sống của những con người vùng biển quanh năm gắn liền với những con thuyền mộc mạc. Có những gia đình gần như sinh sống trên không gian nhỏ bé của thuyền. Chiếc thuyền là nơi sinh hoạt, là mưu sinh, là sự sống của họ. Trong kí ức của Tế Hanh những chiếc thuyền như chính linh hồn làng, con thuyền trong thơ ông hiện lên như một dũng sĩ xông pha nơi chiến trường:
Tác giả đã so sánh hình ảnh chiếc thuyền như một con ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh. Động từ mạnh được sử dụng liên tục như càng tô đậm hơn sự dũng mãnh của chiếc thuyền chài “phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” – ta tưởng như con thuyền rẽ mọi con sóng, vượt mọi ngọn gió, oai hùng tiến về phía trước không một chút nao núng. Con thuyền ấy sở dĩ hiên ngang như vậy bởi được bao bọc bởi cánh buồm trắng – cánh buồm như mang theo cả hồn của làng chài nghèo, của những người thân đang ngóng trông họ nơi quê nhà. Một cánh buồm đơn sơ được Tế Hanh thổi hồn nay bỗng trở nên thiêng liêng vô cùng. Mỗi ngày trên biển, nhìn cánh buồm tung bay trong gió những người dân chài như thấy thấp thoáng hình bóng quê hương, thấp thoáng bóng người vợ, người mẹ già ngày đêm đứng chờ ở bãi biển…
Hàng tháng trời ở biển, đâu chỉ con người biết mỏi biết mệt, những chiếc thuyền cũng thấm mệt, lui dần về bến, lim dim ngủ:
Tế Hanh đã tinh tế khi sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong hai câu thơ trên. Nếu từ “nghe” là từ chỉ hoạt động của thính giác thì “thấm” là cảm nhận của xúc giác. Bằng nghệ thuật ấy, tác giả đã vẽ nên hình ảnh chiếc thuyền trở về nằm im mệt mỏi nhưng dường như từng “thớ vỏ” bên trong. Con thuyền nằm đó, im lặng nhưng vẫn dạt dào nguồn sống. Ta dường như thấy được nhà thơ đang hóa thân vào hình ảnh con thuyền để bày tỏ nỗi lòng, để lặng ngắm không khí vui tươi ngày trở về…
“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Đối với những con người làm nghề đi biển, họ mong lắm ngày được trở về. Những người mẹ, người vợ càng háo hức mong đợi nhiều hơn. Ấy thế nên khi ghe vừa đến bến cả mỗi vùng xôn xao náo nhiệt. “Ồn ào” , “tấp nập” – những từ láy gợi tả khung cảnh đông vui, náo nức được nhà thơ sử dụng như càng làm bừng lên không khí vui mừng nơi xóm nghèo. Họ nô nức đón ghe về, họ vui mừng khi “cá đầy ghe”. Những con người chân chất ấy họ sung sướng nhưng vẫn không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến thần linh – “nhờ ơn trời biển lặng”… đã mang những con thuyền chở người thân của họ trở về trong bình yên.
Tất cả những hình ảnh trên chỉ còn lại trong kí ức của tác giả bởi ông đang ở nơi xa, đang từng ngày mong nhớ quê hương nơi đất khách:
Mọi thứ dường như đã rất quen thuộc, dường như đã ăn sâu nơi tiềm thức của nhà thơ. Bài thơ da diết, sâu lắng tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của những người làng chài sao mà chân thật, sống sộng đến thế? Phải chăng đây chính là nỗi niềm từ chính tâm tư của những con người xa quê… Để rồi Tế Hanh đã phải thốt lên:
“Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Vâng, dù đi đâu, đi thật nhiều nơi nhưng cái hương vị quê nhà, mùi của đất, của biển, của tình người vẫn mãi thấm đượm trong tác giả. Là cả một ước mong ngày trở về…Vần thơ bình dị mà gợi cảm, hình ảnh đơn giản mà sâu sắc, giọng văn nghẹn ngào cảm xúc – “Quê hương” như môt khúc nhạc nhớ thương quê hương trong sáng, da diết của nhà thơ! Quê hương – hai tiếng ấy sao mà thân thương! Mỗi lần thốt lên hay nghĩ về đều rất thiêng liêng:
Câu 6 nha các bạn
TK
- Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác. Dị hóa phá vỡ các phân tử lớn thành các đơn vị nhỏ hơn.
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.
Giải giùm mình từ câu 2 đến câu 10 nha các bạn
câu 2 : đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
QT hóa đỏ => P2O5
QT hóa xanh => CaO
QT ko đổi màu => NaCl
câu 3
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\
Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\\
2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\
4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\\b,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\
2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\\
SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\
H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\\
2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\
Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
câu 4
\(a,2KClO_3\xrightarrow[t^o]{xtMnO_2}2KCl+3O_2\\ b,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c,Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\
d,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Các bạn làm giúp mik câu 6 nha :-)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , góc xOy < góc yOx ( \(30^o< 150^o\)) nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy
<=> xOy + yOz =xOz
<=> xOz - xOy = yOz
<=> \(150^o-30^o=yOz=120^o\)
Vậy góc yOz có số đo độ là \(120^o\)
b) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên Ot chia yOz thành 2 phần là góc yOt và góc zOt có số đo độ bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz
<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz
<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\) \(.120^o\) = \(60^o\)
Vậy góc zOt bằng \(60^o\)
c) Vì Om là tia đối của Oy nên Om và Oy tạo được góc yOm có số đo độ là 180o . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy , góc yOz ( 120o) < góc yOm ( 180o) nên Oz nằm giữa 2 tia Om và Oy
<=> yOz + zOm = yOm
<=> yOm - yOz = zOm
<=> 180o - 120o = zOm = 60o
Vậy góc zOm có số đo độ bằn 60o
Làm như cách trên ta tìm được góc zOn bằng 30o .
Lấy zOm - zOn = nOm = 30o
Ta thấy zOn = nOm = \(\dfrac{1}{2}\)zOm nên On là tia phân giác của góc zOm
Phần nào ko hiểu bạn hỏi lại mình nha , phần hình bạn tự vẽ nhé
Bạn chụp dọc được không?
Mình dùng máy tính.
Những bạn nào đã thi ioe cấp thành phố lớp 6 cho mik hỏi: ioe cấp thành phố lớp 6 có bao nhiêu câu (200 câu hay là 220 câu)?
Từ các chữ số 1,2,3,4. Hãy lập tất cả các số tự nhiên mà mỗi chữ số trên đều có mặt đúng 1 lần. Tính tổng các số ấy.
Giúp mình nha !
Câu 2 (6 điểm). Các văn bản trong Bài 1 “Tôi và các bạn” (SGK ngữ văn 6 – Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) đều mang đến cho chúng ta những thông điệp về tình bạn. Em hãy viết về một thông điệp mà em rút ra được từ những văn bản đó
giúp mik nha
Các bạn tìm từ Tiếng Anh có các âm này nha !
Tìm 6 từ có âm a_e
Tìm 6 từ có âm o_e
Tìm 6 từ có âm u_e
Cảm ơn các bạn đã trả lời tớ.
are.Xl bạn nha mik chỉ biết mỗi thôi
mong bạn thông cảm.
Từ Tiếng Anh
"are"
"one"
"use"
k cho mình nha nếu đúng !!! ❅♡(✧ᴥ✧)♡❅
are, one, house
(x+3).(y-6)=-4
Giups mik câu này vs các bạn cảm ơn các bạn trc nha :)))))
Trl:
\(\left(x+3\right).\left(y-6\right)=-4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=-4\\y-6=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4-3\\y=-4+6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\y=2\end{cases}}\)
Hc tốt
(x+3).(y-6)=-4
* x+3=-4 * y-6=-4
x=-4-3 y=-4+6
x=-7 y=2
vậy x=-7 hoặc y=2
Thnaks 2 bạn trả lời và giúp mik đầu tiên nha thanks 2 bạn nhiều nha
Help Nha các bạn ơi!!!!!
1.Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ nói về gia đình.
2.Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ nói về bạn bè.
1. Tuấn và Châu là anh em họ của tôi.
2. Tôi và Ánh là bạn thân với nhau từ hồi lớp 2.
1.Chị Lan với anh Bách là anh chị họ của tôi.
2.Vì tôi và Tiên là bạn thân từ nhỏ nên chúng tôi chưa bao giờ bỏ nhau.