Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
huy tạ
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNCâu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là gócA. có đỉnh nằm trên đường tròn.          B. có đỉnh là tâm đường tròn.C. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.D. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằngA. số đo cung nhỏ.B. số đo nửa đường tròn.C. hiệu giữa 360^ovà số đo cung nhỏ ( Có chung hai mút với cung lớn ).D. hiệu giữa 360^ova...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2019 lúc 11:30

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 15:22

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

nguyenthithaoninh
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
21 tháng 2 2016 lúc 7:50

1) nối OM;ON .vì K là trung điểm của MN=>KN=KM=KC=1/2MN( TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN = NỬA CẠNH HUYỀN)

VÌ OM=ON( CÙNG =R) ==> tam giác OMN cân tại O . XÉT  tam giác OMN cân tại O CÓ OK là đường trung tuyến nên nó đồng thời là đường cao ) ==> OK  vuông góc với MN ==> TAM giác OKN  vuông tại K 

XÉT TAM GIÁC OKN vuông tại K .THEO PY-TA GO TA CÓ \(OK^2+KN^2=ON^2\)

MÀ KN=KC (chứng minh trên) ==>\(OK^2+KC^2=ON^2\)

MÀ ON ko đổi ( vì bằng bán kính đường tròn tâm O) ==> \(OK^2+KC^2\) ko đổi 

Nguyễn Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 11:03

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến: KI=\(\sqrt{\frac{2\left(KC^2+KO^2\right)-CO^2}{4}}\)

THEO CÂU a: KC^2+KO^2=ON^2

=>KI=\(\sqrt{\frac{2\cdot ON^2-CO^2}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+\left(ON^2-CO^2\right)}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+CN^2}{4}}\)=\(\frac{\sqrt{R^2+OA^2-CO^2}}{2}=\sqrt{\frac{R^2+AC^2}{4}}\)

Vì C cố định nên khoảng cách KI là cố định

vậy khi M di động trên (O;R) thì K di động trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO 

trần hoài an
Xem chi tiết
UEFA Euro đến rồi
24 tháng 6 2016 lúc 9:25

fgsdgd

UEFA Euro đến rồi
24 tháng 6 2016 lúc 9:26

chịu htooi

Le Viet Tuan
Xem chi tiết
Tran Quy Duong
Xem chi tiết
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết