Tại sao khi nối hai loại điện tích vào một cực lại bị phát nổ
Tại sao khi mắc nguồn điện vào con điện trở thành mạch kín.mà không bị đoản mạch hay bị cháy nổ. Như khi cực âm chạm cực dương.cấu tạo con điện trở như thế nào
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động
A. 58
B. 74
C. 61
D. 93
Đáp án C
Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P 0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có: khi k = 2 ; P = 120 P 0 + ∆ P 1
Công suất hao phí Δ P 1 = P 2 R U 1 2 với U 1 = 2 U
P = 115 P 0 + Δ P 1 = 115 P 0 + P 2 R 4U 2 (1)
Khi k = 3 ta có: P = 125 P 0 + Δ P 2 = 125 P 0 + P 2 R 9U 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: P 2 R U 2 = 72 P 0 ⇒ P = 115 P 0 + 18 P 0 = 133 P 0
Khi xảy ra sự cố: P = NP 0 + Δ P 0 = NP 0 + P 2 R U 2 (3)
Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
Từ đó ta có 133 P 0 = NP 0 + 72P 0 ⇒ N = 61
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.
A. 58.
B. 74.
C. 61.
D. 93.
Đáp án C.
Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có: khi k = 2; P = 120P0 + ∆P1
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k=2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k=3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động?
A. 58
B. 74
C. 61
D. 93
Chọn C
Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1
Công suất hao phí:
P1 = P2 R U 1 2 với U1 = 2U
P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2 (*)
Khi k = 3 : P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2 (**)
Từ (*) và (**) :
P2 R U 2 = 72P0 => P = 115P0 + 18P0 = 133P0
Khi xảy ra sự cố: P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2 (***) với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
133P0 = NP0 + 72P0 => N =61
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93
B. 102
C. 84
D. 66
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93
B. 102
C. 84
D. 66
Chọn đáp án A
Gọi P là công suất truyền tải, Δ P là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy
→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = Δ P + n P 0
Ta có Δ P = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → Δ P giảm k 2 lần
→ P = Δ P 4 + 120 P 0 P = Δ P 9 + 125 P 0 → P = 129 P 0 Δ P = 36 P 0
→
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha
A. 93
B. 102
C. 84
D. 66
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha
A. 93
B. 102
C. 84
D. 66
Đáp án A
+ Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy.
→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = ΔP + n P 0 .
+ Ta có ΔP = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → ΔP giảm k 2 lần:
→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.