Bài tập 16-20
bài 15 16 17 18 19 20 21 sách bài tập lớp 6 trang 10 11
bạn viết rõ hơn đk?
ok tui trả lời liền
Đề bài : Tả đồ dùng học tập của em(khoảng 16-20 câu)
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ nghỉ hè xong, gần đến năm học là mẹ lại đưa tôi đi chuẩn bị những đồ dùng học tập cần thiết cho năm học mới. Mẹ chuẩn bị rất nhiều và đầy đủ đồ dùng học tập cho tôi nhưng đồ mà tôi yêu thích nhất là cây bút mực Thiên Long.
Cây bút mực ấy dài tầm khoảng mười lăm phân. Phần nắp bút màu tím bằng nhựa có cả ghim cài nhìn thấy bắt mắt. Phần thân bút màu trắng, bằng nhựa cứng. Trên thân bút, có ghi dòng chữ Thiên Long thật đậm. Chỉ cần mở nắp bút ra là chúng ta sẽ nhìn thấy ruột bút. Ruột bút ở bên trong thân bút, bên trong có chứa mực. Ngòi bút bằng ngòi kim, trên có gắn hòn bi sắt để khi viết thì dễ dàng hơn. Chỉ cần mở nắp bút ra là ta có thể viết rất dễ dàng.
Cây bút mực rất có ích đối với học sinh. Màu tím của bút đã trở thành biểu tượng cho lứa tuổi học sinh trong trắng, ngây thơ với những hoài bão, ước mơ thật đẹp. Bút mực Thiên Long viết rất trơn và đẹp, giá thành lại rẻ, chỉ vài nghìn đồng một chiếc, chẳng thế mà nó luôn được rất nhiều học sinh ưa dùng, luôn được học sinh dùng để viết và cả trong thi cử. Chính từ những chiếc bút mực ấy mà bao người đã nên danh trong đường đời, bút mực Thiên Long đã đồng hành cùng học sinh, nâng cánh ước mơ, nuôi dưỡng tài năng bao thế hệ. Bút mực thực sự rất nổi tiếng, được mọi lứa tuổi học sinh ưa dùng. Không những vậy, bút mực Thiên Long không chỉ có nguyên màu tím mà còn có rất nhiều màu khác như màu xanh, màu đen- rất phù hợp với lứa tuổi học sinh cấp Hai, học sinh cấp Ba, phù hợp với nhiều người ở nhiều ngành nghề khác nhau, có màu đỏ phù hợp cho những thầy giáo, cô giáo chấm bài. Với kiểu dáng ưa nhìn, gọn nhẹ, bút Thiên Long chính là đồ dùng học tập thật tiện lợi, chỉ cần bỏ gọn một góc trong hộp bút là xong. Tuy nhiên, nếu để bị rơi bút nhiều lần thì ngòi bút sẽ bị hỏng, tắc mực, sẽ không thể viết trơn tru nữa, do đó khi dùng xong, chúng ta cần lưu ý là đậy nắp bút và để cẩn thận, tránh làm rơi bút nhiều lần, có như vậy bút mới bền. Khi viết hết mực, ta chỉ cần bỏ chiếc ngòi cũ đi và thay ngòi mới là có thể tiếp tục viết dễ dàng.
Chiếc bút mực mãi là đồ dùng học tập ưa thích của tôi. Chiếc bút sẽ mãi là người bạn đồng hành với tôi trong những tháng năm đi học và cả sau này.
\(Bài 2: Viết các tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90). Bài 3: Viết các tập hợp: a) BC(13, 15) ; b) BC(10, 12, 15). Bài 4: Tìm UCLN của: a)10 và 28; b) 16, 80, 176. Bài 5: Tìm BCNN của: a) 16 và 24;b) 8, 10, 20; c) 8, 9,11. \)
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
Bài 1. Viết các tập hợp sau:
a) Ư(16); Ư(24); ƯC(16,24) c) ƯC(15,35)
b) Ư(20); Ư(32); ƯC(20;32) d) ƯC(3,4,5)
a: \(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
\(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(ƯC\left(16;24\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
\(ƯC\left(20;32\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Bài tập 1 : Tính hợp lí
a) 119 + 24 + 81
b) 16 x 6 x 125
c) 25 x 104
Bài tập 2 : Tìm x, biết :
a) 45 x (91 - x) = 90
b) (2x - 6) x (3x - 18) = 0
c) 5x + 73 x 21 = 73 x 26
Bài tập 3 : Tính
a) A = 1+2+3+4+...+20
b) B = 2+4+6+8+...+100
Bài tập 4 : Tìm kết quả của phép nhân
M = 111...1 x 999...9
20 chữ số 1 20 chữ số 9
mỗi ngày an phải là 2 bài tập toán hoặc 3 bài tiếng anh sau 1 tuần an làm được 16 bài tập .
an làm ? bài tập toán
Giả sử An toàn làm 3 bài tiếng anh mỗi ngày thì khi đó sau 1 tuần An làm được:
\(7\times3=21\) (bài tập)
Số bài tập bị dư ra so với thực tế là:
\(21-16=5\) (bài tập)
Nếu thay 1 ngày An làm bài tập tiếng anh bằng 1 ngày An làm bài tập toán thì số bài tập sẽ giảm đi 1. Do vậy An đã dành ra 5 ngày để làm bài tập toán.
Như vậy, số bài toán An làm là:
\(5\times2=10\) (bài tập)
Đáp số: 10 bài tập.
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
` @ L I N H `
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút x 6 = ...phút ...giây.
A. 16 phút 8 giây
B. 16 phút 48 giây
C. 16 phút 24 giây
D. 16 phút 16 giây
b) 2 giờ 45 phút x 8 : 2 = ...?
A. 10 giờ 20 phút
B. 10 giờ 30 phút
C. 10 giờ
D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
a. 6 phút 43 giây x 5
b. 4,2 giờ x 4
c. 92 giờ 18 phút : 6
d. 31,5 phút : 6
Bài tập 3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập 4: Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?
BT1:
a, 2,8 phút X 6 = 16,8 phút = 16 phút 48 giây ( B)
b, 2 giờ 45 phút X 8 : 2 = 2,75 giờ x 4 = 11 giờ ( D )
BT2:
a , 6 phút 43 giây x 5 = 33 phút 35 giây
b, 4,2 giờ x 4 = 16,8 giờ
c, 92 giờ 18 phút : 6 = 15 giờ 138 phút
d, 31,5 phút : 6 = 5,25 phút
BT3: 6 sản phẩm làm hết số thời gian là :
11 - 8 = 3 ( giờ )
Người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là :
6 : 3 = 2 ( giờ )
BT4 : đổi : 1 ngày = 24 giờ = 1440 giờ = 86400 giây
Trong một ngày có số xe oto đi qua cầu là :
86400 : 50 = 1728 ( ôt ô )
Từ bài 16 đến bài 22 sách bài tập toán 9 tập 1.
Ai giải giúp mk 1 vài bài nha!!!
Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?
a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)
b) \(\sqrt{x^2-4}\) d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)
Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:
\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)
Bài 22: Mk viết thiếu: Viết đẳng thức trên khi n là 1,2,3,4,5,6,7
Viết các tập hợp:
a) Ư (15); Ư (27); ƯC (15; 27)
b) Ư (16); Ư (20); Ư (30); ƯC (16; 20; 30)
c) BC (25; 39)
d) BC (100; 120; 140)