thực hiện phép tính sau :
1/ 2 *3 + 1/3*4 + 1/4*5 + 1/5*6 + ....+ 1/ 99 * 100
thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý: 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
chia ra làm các nhóm (13-12+11)+(10-9+8)-(7-6+5) -(4+3+2-1)
hay ta thấy 3 nhóm đầu có tổng =số trừ trong các nhóm đó tức là 12+9-6+(4+3+2-1)
Hay= 23
Thực hiện phép tính một cách hợp lý: 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
Các bạn cho mình hỏi: Thực hiện phép tính
(2\(\dfrac{1}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{2}\)) : (- 4\(\dfrac{1}{6}\) + 3\(\dfrac{1}{7}\)) + 7,5
`(2 1/3 + 3 1/2): (-4 1/6 + 3 1/7) +7,5`
`=(7/3 +7/2) : (-25/6 + 22/7) + 15/2`
`=35/6 : (-43/42) + 15/2`
`=-245/43+15/2`
`=155/86`
Thực hiện phép tính
1, 3×(1/7+1/3—3/14):11/4
2, (21/8+1/2):5/16
\(\text{Thực hiện phép tính}\)
\(3\text{ × }\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{3}-\frac{3}{14}\right) : \frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{3}{21}+\frac{7}{21}-\frac{3}{14}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{10}{21}-\frac{3}{14}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\left(\frac{140}{294}-\frac{63}{294}\right)\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=3\text{ x }\frac{77}{294}\text{ : }\frac{11}{4}\)
\(=\frac{231}{294}:\frac{11}{4}\)
\(=\frac{231}{294}\text{ x }\frac{4}{11}\)
\(=\frac{924}{3234}=\text{Phân số này có thể rút gọn đó bạn ! Bạn tự rút gọn nha !}\)
\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right)\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\left(\frac{21}{8}+\frac{4}{8}\right)\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\frac{25}{8}\text{ : }\frac{5}{16}\)
\(=\frac{25}{8}\text{ x }\frac{16}{5}\)
\(=\frac{400}{40}=10\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
B, (1-1/2) x (1-1/3) x (1- 1/4) x (1-1/5) x ... x (1- 1/2003) x ( 1- 1/2004)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{5}\right)\cdot....\cdot\left(1-\frac{1}{2003}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot....\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot2003\cdot2004}\)
\(=\frac{1}{2004}\)
phân số thứ nhất bằng 0/2 =0
vậy tích đó chắc chắn bằng 0
chuẩn ko mn?
Thực hiện phép tính :
a, 5/9 : ( 1/11 - 5/22 ) + 5/9 : ( 1/15 - 2/3 )
a)\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}:\left[\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\right]\)
\(=\frac{5}{9}:\left[-\frac{3}{22}+-\frac{3}{5}\right]\)
\(=\frac{5}{9}:\frac{-81}{110}\)
\(=\frac{-550}{729}\)
1) Thực hiện phép tính :
a) -(5x - 4)(2x+3)
a: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)=-10x^2-7x+12\)
Bài 1:Thực hiện phép tính
1) x+3/x - x/x-3 + 9/x^2-3x
2) 3/x - 5/x-1 + 3x+2/x^2-x
1: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3\right\}\)
\(\dfrac{x+3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\)
\(=\dfrac{x+3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\)
=0
2: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)
\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{x-1}+\dfrac{3x+2}{x^2-x}\)
\(=\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{x-1}+\dfrac{3x+2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{3x-3-5x+3x+2}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x}\)
Thực hiện phép tính
a) (100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n)
b) 13a +97b+ 4a-2b với 4+b=100
c) 1.4+2.5+3.6+4.7+...+n.(n+3) với n= 1;2;3;...
a) tích có 100 thừa số => n=100
=> A=0 :))