Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 12:17

a: Ox là trung trực của ME

=>OM=OE

=>ΔOME cân tại O

=>Ox là phân giác của góc MOE(1)

Oy là trung trực của MF

=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O

=>Oy là phân giác của góc MOF(2)

OM=OF

OM=OE

=>OF=OE

b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)

=2*góc xOy

=2a

c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ

=>E,O,F thẳng hàng

mà OE=OF

nên O là trung điểm của EF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 11:00

Tương tự

Ta có: ON = OP (= OM)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 14:23

Ta có : ON = OP ( = OM)

lê thị khánh huyền
Xem chi tiết
ERROR
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:45

a: Ta có: Ox là đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Ta có: Oy là đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

b: \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{COA}=2\cdot\left(\widehat{xOA}+\widehat{yOA}\right)=2\cdot60^0=120^0\)

Tô Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 10:03

a: Ox là trung trực của AB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

b: Oy là trung trực của AC

=>OA=OC

=>ΔOAC cân tại O

c: ΔOAB cân tại O

mà Ox là đường cao

nên Ox là phân giác của góc AOB

ΔOAC cân tại O

mà Oy là đường cao

nen Oy là phân giác của góc AOC

góc BOC=góc AOB+góc AOC

=2*(góc xOA+góc yOA)

=2*45=90 độ

Xét ΔOCB có

góc BOC=90 độ

OB=OC(=OA)

=>ΔOCB vuông cân tại O

Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
vinh lặng lẽ nhưng mạnh...
Xem chi tiết
King s
6 tháng 7 2016 lúc 18:51

x A O y M N

\(O\in Ox\)\(\Rightarrow OM=OA\)\(\left(1\right)\)(Ox là đường trung trực của MA)

\(O\in Oy\)\(\Rightarrow OA=OM\)\(\left(2\right)\)(Oy là dường trung trực AN)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow OM=ON\)

\(OM=ON\)\(\Rightarrow O\in\)đường trung trực của MN (O cách đều hai mút M và N)

Vậy đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm là O.

b là sao bạn mk ko hiểu?