vào trong các thế kỉ xvi - xvii dòng văn học mất dần vị thế vốn có của nó trong thời lê sơ
Từ thế kỉ XVI - XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học đã mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. Đó là văn học
A. chữ Nôm
B. chữ Hán
C. chữ Quốc ngữ
D. dân gian
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII. Giải thích vì sao Nho giáo mất dần hiệu lực độc tôn ở các thế kỷ XVI-XVII ?
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.
Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt, đó là ý nghĩa của:
những thành tựu về khoa học – kĩ thuật trong các thế kỉ XVI – XVII. sự phát triển của văn học chữ Nôm vào các thế kỉ XVI – XVII. sự phát triển của văn học dân gian ở các thế kỉ XVI – XVIII. sự phát triển của văn học chữ Hán, chữ Nôm ở các thế kỉ XVI – XVIII.Một trong những đề tài chính của văn học chữ Nôm trong các thế kỉ XVI – XVII là gì?
A. Nêu cao tinh thần thống nhất hai miền.
B. Kêu gọi nhân dân lật đổ chúa Nguyễn.
C. Đấu tranh khôi phục quyền lực nhà vua.
D. Tố cáo sự bất công của xã hội.
Lời giải:
Văn học chữ Nôm thế kỉ XVI – XVII xuất hiện ngày càng nhiều. Nội dung các truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội và bộ máy quan lại đương thời.
Đáp án cần chọn là: D
1.Nước Đại Việt thời Lê Sơn tổ chức thi cử chặt chẽ qua 3 kì nào ( theo thứ tự)
2.Ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
3.Thế kỉ XVII, phủ Gia Định thành lập gồm mấy dinh?
4.So với kinh tế Đàng Trong thì kinh thế Đàng Ngoài...?
5.Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng ''quốc phó'' khét tiếng tham nhũng?
6.Hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ dậu 1789?
THAM KHẢO:
Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2)
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5) Trương Phúc
câu 6)
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
refer
Câu 1:
thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3
Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5
Trương Phúc
câu 6
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
Các bn giúp mk vs!
1.Trình bày hiểu bt của e về bộ máy chính quyền thời Lê sơ (hậu Lê)
-Kể tên các vị vua nhà Lê
2.So sánh pháp luật thời Lý-Trần-Lê?
3.Thành tựu về văn hóa, khoa học thời Lê sơ?
4.Sự suy yếu của nc phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII
-Sự suy yếu của triều đình nhà Lê?
-Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.
-Chiến tranh Trịnh Nguyễn ( sự chia cắt đàng trong đàng ngoài )
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Trong các thế kỉ XVI-XVII, tuy văn học chữ Hán......(1)........... nhưng văn học chữ Nôm đã ......(2)........mạnh hơn trước. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng. Nghệ thuật sân khấu với nhiều loại hình.........(3).......như : chèo , tuồng, hát ả đào. Các loại hình văn hóa dân gian được nhân dân .......(4)........
helpp mik với ặ:<
1=> vẫn chiếm ưu thế,
2=> phát triển mạnh
Vẽ sơ đồ tư duy bài 9:Tình hình kinh tế,văn hóa,tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII
LS-ĐL 8 KNTTVCS
kHÔNG CHÉP MẠNG GIÚP MÌNH NHA
Vì sao nhà nước thời Lê Sơ ở thế kỉ XVI lại suy thoái nhanh chóng ?Nhận xét về triều đại nhà Lê ở thế kỉ XVI?
.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:
- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.Trả lời :
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:
- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.
- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.
- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.