Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
1 tháng 6 2023 lúc 17:02

N chia 5 dư 3 => y là 3 hoặc 8

mà N chia 2 dư 1 => y là 3

N chia hết cho 9 , khi đó: 3 + x + 5 + 3 chia hết 9 <=> 11 + x chia hết 9 

=> x = 7

Vậy N: 3753

boi đz
1 tháng 6 2023 lúc 18:01

\(N\div2\) (dư 1) \(\Rightarrow N\) là số lẻ \(\Rightarrow y\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

\(N\div5\) (dư 3) \(\Rightarrow y\in\left\{3;8\right\}\). Nhưng vì N là số lẻ => y = 3

Vậy ta có số mới là: \(\overline{3x53}\)

\(N⋮9\Rightarrow3+x+5+3=\left(11+x\right)⋮9\Rightarrow x=7\\ \Rightarrow N=3753\)

 

Thư Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thùy bảo trâm
Xem chi tiết
Alice
8 tháng 8 2023 lúc 12:08

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Anh
5 tháng 1 2016 lúc 20:58

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Ngốc Nghếch
12 tháng 2 2017 lúc 19:57

n = 5; 2; 0; -3

do thanhvinh
12 tháng 2 2017 lúc 19:50

5 và 1 nhớ

Trần Võ Lam Thuyên
12 tháng 2 2017 lúc 19:59

n=3 hoặc n=5

Võ Thái Hà Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

bai toan nay ?

Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 21:12

Giải :

Câu 1 : Vì 18 ⋮ n nên n ∈ Ư ( 18 ) 

Ư ( 18 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

⇒ + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

Câu 2 :  n + 2 ∈ Ư ( 16 ) 

Ư ( 16 ) = { + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ n + 2 + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ ∈ { - 3 ; - 1 ; - 4 ; 0 ; - 6 ; 2 ; - 10 ; 6 ; - 18 ; 14 }

Câu 3 : n - 4 ⋮ n - 1 ⇒ ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1 khi 3 ⋮ n - 1 ⇒ n - 1 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

 ⇒ ∈ { 0 ; 2 ; - 2 ; 4 }

Các câu khác làm tương tự 

Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
mai ngu toán
Xem chi tiết
Odette
14 tháng 12 2021 lúc 12:42

Bài tham khảo

Gọi x là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà x chia hết cho tất cả các số 4; 5; 6 và 7nênx∈BC(4;5;6;7)x chia hết cho tất cả các số 4; 5; 6 và 7nênx∈BC(4;5;6;7)

Ta có 4=22;6=2.3, suy ra BCNN(4,5,6,7)=22.3.5.7=420 . 4=22;6=2.3, suy ra BCNN(4,5,6,7)=22.3.5.7=420 . 

Vậy BC(4;5;6;7)={0;420;840;1260;...}

Khi đó số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 4; 5; 6 và 7 là 840.