Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Tùng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Phương Nam
Xem chi tiết
Dude Like
19 tháng 11 2018 lúc 10:04

\(\frac{-3}{11}:\frac{17}{15}+\frac{-3}{11}:\frac{17}{2}+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}.\frac{15}{17}+\frac{-3}{11}.\frac{2}{17}+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}.\left(\frac{15}{17}+\frac{2}{17}\right)+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}.1+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}+\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{5}{11}\)

K mik nhe

My Love bost toán
19 tháng 11 2018 lúc 12:48

\(\frac{-3}{11}:\frac{17}{15}+\frac{-3}{11}:\frac{17}{2}+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}.\left(\frac{15}{17}+\frac{2}{17}\right)+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{-3}{11}.1+\frac{8}{11}\)

=\(\frac{-3}{11}+\frac{8}{11}\)

\(=\frac{5}{11}\)

Trần Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Không Tên
23 tháng 7 2018 lúc 20:48

\(\frac{0,5+\frac{2}{43}-\frac{2}{2017}}{\frac{3}{4}+\frac{3}{43}-\frac{3}{2017}}:\frac{\frac{4}{91}+\frac{4}{34}+\frac{4}{2017}}{\frac{5}{91}+\frac{5}{34}+\frac{5}{2017}}\)

\(=\frac{\frac{2}{4}+\frac{2}{43}-\frac{2}{2017}}{\frac{3}{4}+\frac{3}{43}-\frac{3}{2017}}:\frac{4\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{34}+\frac{1}{2017}\right)}{5\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{34}+\frac{1}{2017}\right)}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2017}\right)}{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2017}\right)}:\frac{4}{5}\)

\(=\frac{2}{3}.\frac{5}{4}=\frac{5}{6}\)

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Võ Thị Thúy An
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
29 tháng 4 2018 lúc 16:43

chắc thế này :

\(\frac{9}{17}.\frac{21}{13}+\frac{5}{17}.\frac{9}{13}-\frac{8}{17}.2\)

\(=\frac{9}{17}.\frac{21}{13}+\frac{5}{13}.\frac{9}{17}-\frac{8}{17}.2\)

\(=\frac{9}{17}.\left(\frac{21}{13}+\frac{5}{13}\right)-\frac{8}{17}.2\)

\(=\frac{9}{17}.2-\frac{8}{17}.2\)

\(=2.\left(\frac{9}{17}-\frac{8}{17}\right)\)

\(=2.\frac{1}{17}\)

\(=\frac{2}{17}\)

Nguyễn Anh Thư
29 tháng 4 2018 lúc 17:07

1/17.(189/13+45/13)-16/17=1/17.18-16/17=18/17-16/17=2/17

tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:29

a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)

Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:36

b) Ta đổi các số thập phân thành phân số

\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:

\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)

lê ruby anna
Xem chi tiết
Pham Phan Anh Trieu
22 tháng 3 2018 lúc 20:58
 (1/2-1/3-1/6).(3/8+34/88-345/888)​​​

= (3/6-2/6-1/6).(3/8+34/88-345/888)

= 0.(3/8+434/88-345/888)=0

      2.  8/3.2/5.3/8.10.19/92

= (8/3.3/8).(2/5.10).19/92

= 1.4.19/92

= 76/92

Huỳnh Phước Mạnh
22 tháng 3 2018 lúc 21:02

1) \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)=\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)\)

                                                                                   \(=\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)\)

                                                                                   \(=0\cdot\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)=0\)(số nào nhân với 0 cũng bằng 0)

2) \(\frac{8}{3}\cdot\frac{2}{5}\cdot\frac{3}{8}\cdot10\cdot\frac{19}{92}=\frac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\)

\(=\frac{2\cdot10\cdot19}{5\cdot92}=\frac{2\cdot2\cdot5\cdot19}{5\cdot2\cdot2\cdot23}=\frac{19}{23}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:00

+) Quy tắc cộng 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

+) Quy tắc trừ 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 7}}{8} + \frac{5}{{12}}\\ = \frac{{ - 21}}{{24}} + \frac{{10}}{{24}}\\ = \frac{{ - 11}}{{24}}\\b)\frac{{ - 5}}{7} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 15}}{{21}} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 23}}{{21}}\end{array}\)

Chú ý:

Ta thường chọn mẫu số chung của các phân số là BCNN của các mẫu số của chúng.