Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
just kara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Châui
10 tháng 10 2017 lúc 20:18

345,345678

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 10:02

Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)

Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có : 

\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)

\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)

Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0

Nguyễn Thiều Công Thành
8 tháng 8 2016 lúc 16:33

làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc

ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=>biểu thức ấy =0

Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 17:01

Nguyễn Thiều Công Thành Ừ , tại mình quên không để ý :)

Đỗ Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngô Minh Hằng
17 tháng 3 2020 lúc 21:54

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- (1/510)^2).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- 1/100).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....0.....(1/100-(1/20)^2)

A=0

Mình ko biết gõ ngoặc vuông bạn thông cảm nha! Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Sagittarus
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 6 2015 lúc 21:00

\(\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right]\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right]\)\(=\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right]\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-\frac{1}{100}\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right]\)\(=\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right]\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\cdot...\cdot0\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right]\)=0

Ninja_vip_pro
5 tháng 6 2015 lúc 21:07

\(\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right).\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)......\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right)\)

\(=\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right)....\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2\right)...\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right)\)

\(=\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{100}\right)...\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right)\)

\(=\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1}\right)^2\right).....0......\left(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{20}\right)^2\right)\)

\(=0\)

 

Phúc Crazy
Xem chi tiết
tuandung2912
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

1+1=3 :)))

nguyen ngoc thanh huong
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
24 tháng 7 2015 lúc 9:35

a/ \(\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{4}\right)...\left(1+\frac{1}{100}\right)=\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times....\times\frac{101}{100}=\frac{101}{2}\)

b/ Tự chép đề nha\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)....\left(1-\frac{1}{100}\right)\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{99}{100}\times\frac{101}{100}=\frac{1}{2}\times\frac{101}{100}=\frac{101}{200}\)

Đề a) (1+1/2) (1+1/3) (1+1/4)...(1+1/100)

\(\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)....\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}....\frac{101}{100}=\frac{3.4...101}{2.3...100}=\frac{101}{2}\)

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
Mỹ Duyên Đinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 10:10

Ta thấy mỗi thừa số trong tích trên là hiệu của \(\frac{1}{100}\)và bình phương của các phân số từ \(\frac{1}{20}->\frac{1}{1}\)nên sẽ xuất hiện bình phương của \(\frac{1}{10}\)

Như vậy tích trên sẽ xuất hiện thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1^2}{10^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=> tích trên = 0

Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 12:34

Giống ảnh online math của mk v~