Cho tam giác ABC có : góc C = 50 độ. tính góc A và B biết: góc A trừ góc B = 25 độ
Cho tam giác ABC có góc A 50 góc B 70 tính C.
Biết A= 40 độ B=C+30 độ tính các góc chưa biết
Biết B=60 độ A-2C=30 độ tính các góc chưa biết
Biết A=70 độ và B=C tính các góc chưa biết
cho tam giác abc có góc a trừ góc b bằng 20 độ: góc b trừ góc c bằng 20 độ .Tính a
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\\\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=20^0+\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{B}-20^0\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow20^0+\widehat{B}+\widehat{B}+\widehat{B}-20^0=180^0\)
\(\Rightarrow3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}+20^0=60^0+20^0=80^0\)
Bài 1 : 1. tam giác ABC có góc A = 100 độ và góc B - C = 50 độ , tính góc B , C
2. Tam giác ABC có góc b = 80 độ và 3 lần góc A = 2 lần góc c , tính góc A , C
Bài 2 : tam giác ABC góc A = góc B = 60 độ , gọi Cx là tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C . CMR Cx // AB
Bài 1:
1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=150 => ^B=150+500=650.
2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=1000
3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)
=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400; ^C=200.3=600.
Bài 2:
Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy
=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600
^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.
Cho tam giác ABC có góc B trừ góc C bằng 20 độ vẽ ad là tia phân giác của góc A biết D thuộc BC Tính góc ADB và góc ADC
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A= 60 độ, góc C= 50 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB và góc CDB.
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc B và góc C= 50 độ, gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở điểm A. Chứng minh Am song song với BC.
Xét tam giác ABC
có ^A+^B+^C=180
Thay 60+^b+50=180
=>^B=180-60-50=70 độ
Xét tam giác ABD có
^A+^D+^B=180
THAY 60+d+70:2=180
=>d= 85
tìm cdb tương tự
Ta có tam giác ABC cân tại A -> góc B = Góc C mà góc B = 50 độ -> góc C = 50 độ Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay góc A + 50 + 50= 180
1.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
2. Tam giác ABC cân tại góc A . Góc B = A + 30o . Tính góc A ; B ; C
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Kẻ MH vuông góc với NP ( H thuộc NP )
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trên hình
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trên hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ , góc C = 50 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB, CDB
Bài 3: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K
a) So sánh góc AMK và góc ABK
b) So sánh góc AMC và góc ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B - góc C = 20 độ. Tính góc B, góc C
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ, góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADH
c) Tính góc HAD
cho tam giác ABC có góc B = 70 độ , góc C = 50 độ ( vẽ hình )
a) Tính số đo góc A
b) Vẽ tia phan giác của góc A cắt BC . tính góc AEB và góc AEC