Soạn bài Tiếng đàn (trang54-55,SGK Tiếng Việt 3 lớp 3 tập hai.
Bài 3 trang 23 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn thì bạn đến nhà mình ?
Bài tập SGK trang 82 Tiếng Việt lớp 5
a) Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2).
- xuân (1) chỉ thời tiết. "Màu xuân" là mùa đầu tiên trong bốn mùa.
- xuân (2) có nghĩa là tươi đẹp.
b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng : "Nhân sinh thất thập cổ lai hi", nghĩa là "Người thọ 70, xưa nay hiếm." (…) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
- xuân chỉ tuổi tác của con người.
Bài 3 trang 172 SGK Tiếng Việt lớp 5
a. Đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả tính tình, hoạt động của người được tả.
b. Đoạn mở bài hoặc kết bài.
I. Chính tả (5 điểm)
Viết đoạn 3 bài: Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học, SGK Tiếng Việt 3 trang 51 (Cũng như tôi….phải rụt rè trong cảnh lạ).
Viết đoạn 3 bài: Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học, SGK Tiếng Việt 3 trang 51 (Cũng như tôi….phải rụt rè trong cảnh lạ).
các bn ơi giúp mik soạn bài Thực hành Tiếng việt vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
đây là bài trong SGK Kết nối tri thức đó
Bn nào học sách này thì giúp mik làm bài THực hàn tiếng việt nha, trang 66
Của bạn đây nha❤
* Cụm danh từ
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà”
- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra:
+ những ngôi nhà ấy
+ ngôi nhà xinh xắn kia
+ ngôi nhà của tôi
Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ gió lạnh,
+ từng cơn gió,
+ từng cơn gió lạnh,
+ những cơn gió mùa đông,
+ gió mùa đông,…
b.
- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ ngọn lửa ấy,
+ lửa trong lò, …
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Gợi ý:
- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”.
- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, …
- Dung lượng: 5-7 câu.
- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
Mìh muốn hỏi bài liên kết trong văn bản lớp 7 là tập làm văn hay là tiếng việt z. Mihg cần gấp để soạn bài
Bài liên kết trong văn bản lớp 7 là tập làm văn
Hãy lập một dàn ý cho bài quang cảnh làng mạc ngày mùa ( sgk tiếng việt lớp 5 tập 1 )
vở bài tập tiếng việt trang 37, lớp 4, tập 2, bài 1, đoạn 1,2,3,4...
gợi ý trang 60 tiếng việt, tập 2.
nộp bài vào lúc 2/3/2022, 23:28:00
I. Chính tả (5 đ)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 48.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 48.