Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hà Thương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Hạnh
3 tháng 10 2016 lúc 21:37

1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.

còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5

 

Bình luận (5)
doan truc van
3 tháng 10 2016 lúc 21:38

mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

=.=   mình hỏng biết đúng sai au !! leu

Bình luận (6)
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Bình luận (0)
Cao Đinh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
My My
24 tháng 6 2017 lúc 10:30

1 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

2 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
quynh tong ngoc
24 tháng 6 2017 lúc 10:33

Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số

Bình luận (0)
Phan Trần Bảo  Châu
31 tháng 7 2020 lúc 10:09

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Đoàn Gia Bảo
16 tháng 11 2021 lúc 14:32

cvxcvxfdxdfgdfghdrtedszxdfcxvcvnc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
22 tháng 10 2016 lúc 17:41

số vô tỉ: incommensurable number

số hữu tỉ: rational number

số hữu hạn: finite number

số vô hạn tuần hoàn: infinite number of circulating.

số nguyên : interger

số tự nhiên: natural number

số thực: real number

      
Bình luận (2)
Đức Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Hà Xuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 10 2021 lúc 18:45

ta có :

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THÚY AN
Xem chi tiết
Tạ Quang Duy
6 tháng 9 2015 lúc 6:52

có tỉ ssoos là 10 hoặc 100 ;10000;..............

Bình luận (0)
Đỗ Mai Chi
Xem chi tiết