Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Dương No Pro
5 tháng 11 2020 lúc 20:01

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Ngô Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
15 tháng 7 2016 lúc 8:29

a) A= { 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26 }

b) A= {120; 125; 130; 135 ; 140 }

Phạm Ngọc Linh
15 tháng 7 2016 lúc 8:35

M={4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26}

A={120;125;130;135;140}ok

Ngô Hải Anh
15 tháng 7 2016 lúc 8:37

thankok

 

nguyen ngoc quynh tram
Xem chi tiết
Phạm thi doan
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
18 tháng 10 2019 lúc 21:06

ko hề có số nào cả vì chia hết cho 9 đồng nghĩa với chia hết chỏ nên ko có số nào 

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Châu
18 tháng 10 2019 lúc 21:07

Đề bài sai thì phải

Khách vãng lai đã xóa

Theo mk thì số nào chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3

Đề bài sai hoặc không có số nào thỏa mãn đề bài

Chúc bn hok tốt ~

Khách vãng lai đã xóa
Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
Lê phan joly
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
31 tháng 7 2017 lúc 6:55

\(⋮\)12,21,28 

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 12,21,28 )

BCNN ( 12,21,28 ) = 84

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 84 ) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

mà 150 < x < 300

\(\Rightarrow\) x  \(\in\){ 168 ; 252 }

Nguyễn
31 tháng 7 2017 lúc 7:08

Theo đề bài: \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà \(150< x< 300\)

\(\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{168;252\right\}\).

thao nguyen
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
4 tháng 8 2015 lúc 20:37

a = 84

Trần Đức Thắng
4 tháng 8 2015 lúc 20:38

a chia hết cho 21 => 21 thuộc ước của a (1)

a chia hết cho 28 => 28 thuộc ước của a (2)

Từ (1) và (2) => 21 ; 28 cùng thuộc ước của a => a là BC (21;28) 

21 = 3.7

28 = 22     . 7 

=> BCNN(21;28 ) = 22  . 3 . 7 = 84 

=> BC(21;28) = { 0; 84; 168 ;...) 

Vì a nhỏ hơn 100  => a =  0 hoặc a = 84 

tick đúng nha