Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:52

C nhé

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
19 tháng 2 2022 lúc 21:52

 

c. Rồi chẳng mấy chốc cây đã buông thành một rèm hoa tha thướt.

 

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
19 tháng 2 2022 lúc 21:52

C

Bình luận (13)
Hải Trịnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 11:25

Câu 2

Câu nào sau đây không thuộc kiểu câu “Ai – thế nào”?

Chú đưa tôi đến bên cây lộc vừng, đi xung quanh rồi lại ra xa ngắm.

Mấy anh em tôi không ai kìm được tiếng xuýt xoa

Rồi chẳng mấy chốc, cây đã buông một rèm hoa tha thướt.

Cây lộc vừng vươn mình đón nắng sớm bên ven hồ.

 
Bình luận (0)
Chuu
20 tháng 2 2022 lúc 11:26

Rồi chẳng mấy chốc, cây đã buông một rèm hoa tha thướt.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
20 tháng 2 2022 lúc 11:26

Chú đưa tôi đến bên cây lộc vừng, đi xung quanh rồi lại ra xa ngắm.

Mấy anh em tôi không ai kìm được tiếng xuýt xoa

Rồi chẳng mấy chốc, cây đã buông một rèm hoa tha thướt.

Cây lộc vừng vươn mình đón nắng sớm bên ven hồ.

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài văn hay thế e =)

Chắc là ý nói mấy anh em tôi cảm thán cảnh đẹp của thiên nhiên =)?

Bình luận (0)
Cô Thảo HN
Xem chi tiết
Đào Quang Thành
Xem chi tiết
Thanh Hòa
19 tháng 3 2022 lúc 20:56

phải ghi rõ ra là bài gì nữa chứ, nói không không vậy biết trả lời như thế nào?

 

Bình luận (0)
an
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 4 2019 lúc 4:18

Các câu cầu khiến thể hiện mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:

    - Song, anh cho phép em mới dám nói.

    ( Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn)

    - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

    ( Lời nói bề trên, hách dịch)

    - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh…

    ( Lời đề nghị nhờ giúp đỡ nhã nhặn, khiêm nhường)

    - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    ( Lời mắng nhiếc vô tình, hống hách)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2018 lúc 17:06

Tác dụng của dấu hai chấm:

a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 8 2023 lúc 19:06

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm 

Nội dung: Đoạn trích thuật lại sự việc nhân vật tôi đến ngôi lều của chú Võ Tòng. Qua đó người đọc được thấy một phần diện mạo của nhân vật này.

Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là nhân vật tên An. Việc kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc và những sự việc diễn ra trở nên sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Đồng thời ngôi kể động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy nghĩ sâu xa hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 8 2023 lúc 19:11

Câu 1:

Phương thức biểu đạt của đoạn trích là tự sự kết hợp miêu tả.

Nội dung đoạn trích: kể lại sự việc nhân vật tôi ngủ dậy sau khi ngủ trên xuống thì đến ngôi lều của nhân vật chú Võ Tòng, đồng thời gợi tả hình ảnh sự vật con vượn và ngoại hình chú Võ Tòng.

Câu 2:

Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.

Người kể chuyện là nhân vật "tôi" - An.

Kể theo ngôi kể thứ nhất có tác dụng dễ dàng bộc lộ trực tiếp tình cảm và suy nghĩ của tác giả trước hình ảnh, câu chuyện được gợi từ nhân vật đồng thời đọc giả dễ nắm bắt tâm lý nhân vật hơn.

Bình luận (1)