Những câu hỏi liên quan
trinss
Xem chi tiết
Soái ca 4b
12 tháng 5 2016 lúc 17:48

Vẽ hình ra mình giải cho

Bình luận (0)
trinss
13 tháng 5 2016 lúc 9:04

A B C D E G K

Bình luận (0)
trinss
15 tháng 5 2016 lúc 16:15

làm ra chưa

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Thương
Xem chi tiết
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
18 tháng 3 2020 lúc 11:38

đăng gì mà nhiều thế bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Quốc Tuấn
14 tháng 4 2020 lúc 21:37

ko làm mà đòi ăn chỉ có ăn đầu bòi ăn cuk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 16:51

tră lời hay đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔANB và ΔAMC có

AN=AM(cmt)

\(\widehat{BAN}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MBG}=\widehat{NCG}\)(3)

Xét ΔMBG có \(\widehat{MBG}+\widehat{MGB}+\widehat{BMG}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔNCG có \(\widehat{NCG}+\widehat{NGC}+\widehat{GNC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MGB}+\widehat{BMG}=\widehat{NGC}+\widehat{CNG}\)

mà \(\widehat{MGB}=\widehat{NGC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{BMG}=\widehat{CNG}\)

Xét ΔBMG và ΔCNG có 

\(\widehat{BMG}=\widehat{CNG}\)(cmt)

BM=CN(cmt)

\(\widehat{MBG}=\widehat{NCG}\)(cmt)

Do đó: ΔBMG=ΔCNG(g-c-g)

Suy ra: GM=GN(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
zutaki
Xem chi tiết
zutaki
14 tháng 8 2023 lúc 20:09

mọi người giải giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:13

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

Bình luận (1)
Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
lê ngoc thiên thanh
Xem chi tiết
Ánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:12

a: AC=8cm

Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

hay CB=CD

Xét ΔCBD có 

DK là đường trung tuyến

CA là đường trung tuyến

DK cắt CA tại M

Do đó: M là trọng tâm 

=>AM=AC/2=8/3(cm)

b: Xét ΔCAD có

G là trung điểm của AC

GQ//AD

Do đó: Q là trung điểm của CD

Vì M là trọng tâm của ΔCDB nên B,M,Q thẳng hàng

Bình luận (0)