Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thùy Dương
Câu 1: (4,0 điểm)     Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau:                     Lão nông và các con                  Hãy lao động cần cù gắng sức,           Ấy chân lưng sung túc nhất đời.           Phú nông gần đất xa trời           Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha           Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại           Các con đừng khờ dại bán đi           Kho vàng chôn dưới đất kia           Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công           Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng           Xốc ruộn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
20 tháng 10 2021 lúc 21:46

Câu 1:

_ Bài ca dao trên thuộc chủ đề: những câu hát về tình cảm gia đình.

_ Thể thơ: lục bát.

Câu 2:

_ "Cù lao chín chữ": cụ thể hóa công cha và nghĩa mẹ.

Câu 3:

_ BPTT: so sánh

_ Chỉ rõ: công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông.

_ Tác dụng: lời ru con của người mẹ, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái -> công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đếm được.

 Sorry bạn, câu 4 mik từng làm trên máy tính nhưng bị mất file nên ko trả lời bạn được ! Xin lỗi bạn nhiều !!!

Nguyễn Trương Ngọc Hường...
29 tháng 10 2021 lúc 19:26

Để câu 4 mình giúp bạn nha.

  Công cha như núi ngất trời  Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.     Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam. 

      Nếu bạn thấy vô lý thì cứ hỏi mình nhé.

phúc ff
17 tháng 10 2022 lúc 19:50

leu

Giang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2019 lúc 6:37

Chủ đề văn bản Mẹ tôi ( Et-môn-đô A-mi-xi) là tình cảm và sự kính trọng của con cái đối với cha mẹ

Mở đầu: Lí do người cha viết thư trách giận con vì thái độ thiếu lễ phép với mẹ

Tiếp đến: Sự giảng giải, phân tích của người cha cho con hiểu tình cảm và sự hy sinh của mẹ dành cho con, cũng như phê phán con vì đã vô lễ với mẹ.

Kết thúc: người cha nghiêm khắc yêu cầu đứa con cần có thái độ đúng đắn, người cha cho con thời gian suy nghĩ về hành động của mình

Chủ đề chung xuyên suốt: Lao động là vàng.

Người cha dặn dò người con có kho vàng dưới đất, người cha mất đi, các con ở lại đào bới mảnh vườn. Nhờ được làm kĩ đất nên lúa bội thu. Vàng là hình ảnh ẩn dụ thành quả lao động làm được nhờ việc chăm chỉ lao động.

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Vy Vũ
27 tháng 3 2022 lúc 21:33

câu 1: PTBĐ chính: tự sự

câu 2: đoạn văn kể về sự ra đời vừa bình thường vừa kì lạ của Thánh Gióng

câu 3: đoạn văn trích từ văn bản Thánh Gióng. văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết. 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết: sơn tinh thủy tinh, mai an tiêm, bánh chưng bánh giày

câu 4: trạng ngữ "Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu"]
                             trạng ngữ chỉ thời gian
(tạm thời mik chỉ trả lời đến đó thui giờ mik bận r)

Lê Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
llll
Xem chi tiết
Đào Bảo Châu
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 9 2021 lúc 8:24

I.

1. Đề tài tình cảm gia đình

Em tham khảo:

2.

" Công cha như núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ một lòng thờ mẹ kính cha/ cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

-> bptt: so sánh " công cha - núi Thái Sơn"

" Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"

-> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.

3. 

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khắng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào.Đây cùng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cùng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.Phép so sánh trên đã làm nổi bật một ý nghĩa sâu xa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được: “Núi cao bể rộng mênh mông”. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ: Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Nhắc đến “cù lao chín chữ” là nhắc đến công ơn mang nặng đẻ đau, công ơn sinh thành dưỡng dục nuôi nấng con thành người của cha của mẹ. Để có con khôn lớn hôm nay, cha mẹ đã trải qua bao vất vả, đau đớn, cực nhọc,... Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Tiếng “ơi!” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian.Bài ca dao khép lại để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng về công ơn trời bể của những đấng sinh thành. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

I,

1. Nói với tất cả mọi người

2. 

Em tham khảo:

Anh em là người cùng một mẹ đẻ ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Mà anh em trong nhà phải biết yêu thương, gắn bó với nhau. Tay và chân cũng thế. Chúng là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay thuận thì chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh.Cũng như lời mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua bài ca dao rằng:anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó cũng chính là bổn phận của người làm con như chũng ta. Phải biết yêu thương , kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ , anh em trong nhà cũng như thế. Như vậy bố mẹ chúng ta sẽ càng vui hơn.

Đinh Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nhân Trương
16 tháng 10 2021 lúc 8:48

l

 

Gô đầu moi
2 tháng 1 2022 lúc 10:30

c