Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thảo Ly
Xem chi tiết
nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
Truedamage
11 tháng 2 2020 lúc 20:14

truedamage yasuo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Van Thang
26 tháng 7 2020 lúc 11:33

102=100 - 1 =99

99 :9 =11

99 :11= 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
26 tháng 7 2020 lúc 12:11

Điều kiện n chẵn nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hell No
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 23:26

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .

1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)

2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)

3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)

Vì A là số tự nhiên nên  \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)

Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.

Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Bình luận (0)
koala
Xem chi tiết
.
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

Tìm x :

x - 2 = -47 - 4x

x + 4x = -47 + 2

5x = -45

x = -45 : 5

x = -9

Vậy x = -9.

Tìm n thuộc Z :

Ta có : n-4 chia hết cho n+3

=> n+3-7 chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Vậy n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

thank bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:16

tại sao lại là n+3-7 vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
26 tháng 1 2016 lúc 20:19

giải thích giúp mình đc ko 

Bình luận (0)
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết

Ta có : \(4n+5⋮5\)

\(\Leftrightarrow4n⋮5\)

\(\Leftrightarrow n⋮5\)

\(\Rightarrow n\inℕ\left(ĐK:n\in B_{\left(5\right)}\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(b,3n+4⋮n-1\)

Ta có : \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3(n-1)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Do đó : \(7⋮n-1\)=> \(n-1\inƯ(7)\)

=> \(n-1\in\left\{1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
︵✰ßล∂ ß๏у®
22 tháng 6 2019 lúc 20:29

a, \(4n+5⋮5\)

\(\Rightarrow4n+5\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4n+5=1\\4n+5=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4n=-4\\4n=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(\text{loại}\text{ vì n thuộc N }\right)\\n=0\end{cases}}\)

Vậy n = 0 

b, \(3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

MÀ \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

Nên \(7⋮n-1\)hay \(n-1\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=8\end{cases}}}\)

Vậy n = 2 hoặc n  = 8 

Bình luận (0)
BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hoàng
10 tháng 3 2017 lúc 20:46

để a=\(\frac{12-n}{8-n}\)là số nguyên \(\Rightarrow\)12-n\(⋮\)8-n

\(\approx\)4+(8-n) \(⋮\)8-n

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)8-n \(\Rightarrow\)8-n\(\in\)Ư(4)=1,2,4,-1,-2,-4

nếu 8-n =1 

suy ra n=7

nếu 8-n=2

suy ra n=6

nếu 8-n =4

suy ra n=4

nếu 8-n=-1

suy ra n=9

nếu 8-n=-2

suy ra n=10

nếu 8-n =-1

suy ra n=9

vậy n=9,10, bạn tự xem tiếp mình làm tắt vài chỗ

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hoàng
10 tháng 3 2017 lúc 20:48

mình sửa có 1 chỗ 8-n = -4 mình viết nhầm thành -1

nếu 8-n =-4

suy ra n=12

Bình luận (0)
BÙI THỊ NGÂN
23 tháng 3 2017 lúc 11:59

cam on 

Bình luận (0)