Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
32-Trần Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 9:31

Tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 9:31

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

b: Xét ΔBAC có

AI là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AI cắt BD tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔABC

c: BC=6cm nen BI=3(cm)

=>AI=4(cm)

hay AM=8/3(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:44

a: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC

b: Xét ΔABC có

AI,CM là trung tuyến

AI cắt CM tại G

=>G là trọng tâm

=>BG là đường trung tuyến của ΔABC

Bình luận (0)
daohongngoc
Xem chi tiết
thientytfboys
17 tháng 4 2016 lúc 14:29

1, Vì tg ABC cân tại A

Và : AI là tia phân giác nên :

AI là đường trung tuyến và là đường cao.

Vậy : AI vuông góc với BC

2, Vì : M là giao điểm của BD và AI 

Mà : BD là đường trung trực ( vì D là trung điểm của AC)

Và : AI cũng là đường trung trực

Suy ra : M là trọng tâm của tg ABC 

Bình luận (0)
Rin
17 tháng 4 2016 lúc 14:22

Đợi tí, mk đăng câu trả lời lên cho, có gấp lắm ko?

Bình luận (0)
Rin
17 tháng 4 2016 lúc 14:32

câu 2 nhé:

Ta có : \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI \(\Rightarrow\)IB=IC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)AI là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC tại A

\(\Rightarrow\)M là giao điểm 3 đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC 

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của \(\Delta\)ABC 

Bình luận (0)
Châu Lê Mai Quỳnh
Xem chi tiết
ngochan123
Xem chi tiết
Trang
10 tháng 8 2020 lúc 11:45

A B C I D M

a, Xét tam giác ABI và tam giác ACI có :

             cạnh AI chung

            góc IAB = góc IAC ( vì AI là phân giác góc A )

            AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

Do đó : tam giác ABI = tam giác ACI ( c.g.c )

=> góc AIB = góc AIC ( hai góc tương ứng )

mà góc AIB và góc AIC là hai góc kề bù 

=> góc AIB = góc AIC = \(\frac{180^0}{2}\)= 90độ

Vậy AI vuông góc với BC 

b,Theo câu a : tam giác ABI = tam giác ACI

=> BI = CI ( cạnh tương ứng )

=> AI là đường trung tuyến của BC 

Vì D là trung điểm của AC nên BD là đường trung tuyến của AC 

mà BD và AI cắt nhau tại M 

Vậy M là trọng tâm của tam giác ABC 

c, Vì I là trung điểm của BC nên

BI = CI = \(\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABI có :

\(AI^2=AB^2-BI^2\)

\(\Rightarrow AI^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AI^2=16\)

\(\Rightarrow AI=4cm\)

Vì M là trọng tâm của tam giác ABC nên :

\(AM=\frac{2}{3}AI\)

\(\Rightarrow AM=\frac{2}{3}.4\approx2,7cm\)

Vậy AM \(\approx\)2,7cm . 

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kun Hoàng
Xem chi tiết
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết