Những câu hỏi liên quan
Ngô Trà	Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 2 2022 lúc 22:16

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

Bình luận (0)
nguyễn văn sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
18 tháng 4 2018 lúc 19:23

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 7 2019 lúc 9:28

Bình luận (0)
Minh Dũng Đinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 6 2023 lúc 8:24

Viết thành văn xuôi:

Trong tâm trí tôi từ đó bừng lên ánh nắng mùa hạ. Mặt trời của chân lý không thể chối bỏ chói qua tận tim tôi. Bởi thế, tâm hồn tôi như một vườn hoa xanh tươi rực rỡ hương thơm và nhộn nhịp tiếng chim hót vang. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2018 lúc 6:15

=> Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
15 tháng 3 2018 lúc 17:22

"Mặt trời chân lí" được ẩn dụ để chỉ lí tưởng cách mạng. Câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" chỉ ra người lính chiến đấu và được giác ngộ sâu sắc về lí tưởng cách mạng cảm thấy như được khai sáng, càng thêm vững tay súng để giành lại độc lập cho Tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 20:30

a/ Phép tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.

b/ Phép tu từ:So sánh.

Tác dụng:

+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.

+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.

 

Bình luận (0)
tôn thị tuyết mai
22 tháng 3 2016 lúc 22:30

 Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:

a) nhân hóa: Bác giun, đào đất

b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá

    nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim

                     trong tôi bừng nắng hạ

c) ẩn dụ

Tác dụng của biện pháp tu từ:

a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày"  chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ ,  chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.

các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 20:07

a/ Phép tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Biến những hành động của vật khác(ở đây là con vật ) mang những hành động của con người.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết