Những câu hỏi liên quan
Đào Lê Ngọc Quyên
Xem chi tiết
tao ghét Thằng PC
29 tháng 3 2017 lúc 21:19

nhà ấy suy luận Đào Lê Ngọc Quyên là thần Dối Trá

Bình luận (0)
Nguyên Văn Duy Khiêm
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
23 tháng 12 2014 lúc 9:20

-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.

-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.

-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.

 

 

Bình luận (0)
Trần Quốc Huy
13 tháng 10 2021 lúc 7:18

-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.

-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.

-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA hi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Chivas
10 tháng 5 2016 lúc 22:08

Toan logic a? 

Bình luận (0)
Chivas
10 tháng 5 2016 lúc 22:12

Theo cau tra loi (1) thi => khong phai than TT
Theo cau tra loi (2) thi => khong phai than TT
=)) than ben phai la than TT
Theo cau tra loi cua than TT=>than o giua la than DT
=)) than ben trai la than KN

Bình luận (0)
khanh
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2019 lúc 20:34

  Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.

Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.

Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.

Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN

Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?

Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !

Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :

1. Hỏi thần X :

- Ngài là ai ?

Có 3 khả năng trả lời sau :

- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)

- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT

- Ta là thần DT => X là KN

2. Hỏi thần X :

- Ai ngồi cạnh ngài ?

Cũng có 3 khả năng trả lời sau :

- Đó là thần TT => thần X khác thần TT

- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.

Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?

Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.

Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?

Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :

Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !

Sau đây là một phương án của tôi.

Hỏi thần A :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời.

Hỏi thần B :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời.

Sau đó tôi chỉ cần hỏi thêm 1 hoặc 2 câu nữa là xác định được chính xác 3 vị thần. Như vậy số câu hỏi nhiều nhất là 4

Bình luận (0)
Lê Thúy Hằng
7 tháng 9 2019 lúc 20:48

Từ 2 câu trả lời đầu tiên, ta xác định được thần bên phải là thần TT, từ câu trả lời của thần TT, ta xác định được thần ngồi giữa là thần DT, vậy thần bên phải là thần KN. Một cách suy luận khá dễ hiểu, ta chỉ cần đặt ra trường hợp thần ở giữa hoặc thần bên phải là thần TT, ta sẽ thấy nó vô lí, từ đó có thể xác định đc các vị thần.

Bình luận (0)
Lê Thúy Hằng
7 tháng 9 2019 lúc 20:48

nhầm chút, thần bên trái là thần KN

Bình luận (0)
bảo hân
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 5 2022 lúc 11:02

Tham khảo

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói: Tôi là thần khôn ngoan

=) Thần ngồi bên phải là thần thật thà =) Thần ở giữa là thần dối trá (theo lời thần thật thà).

=) Thần ở bên trái là thần khôn ngoan.

Bình luận (0)
Na Gaming
21 tháng 5 2022 lúc 11:02

Tham Khảo

 

Bài 1: 

Nếu bên trái là thần Thật thà thì:

TH1: Thần thật thà sẽ luôn nói đúng nên ông sẽ không trả lời người ngồi bên cạnh ông là thần Thật thà. -

1H2: Nếu Thần thật thà ngồi giữa thì ông sẽ trả lời ta là thần Thật Thà.

Do cả trường hợp trên đều không xảy ra nên suy ra bên phải là thần Thật thà.

Vì Thần Thật Thà luôn nói thật nên ở giữa là thần Dối trá.

Vậy bên trái sẽ là thần khôn ngoan.

Bình luận (0)
Huỳnh Huyền Linh
Xem chi tiết
VRCT Thần Chết Của Bóng...
27 tháng 5 2016 lúc 16:59

-Thần thật thà chắc chắn không pahir là người ngồi bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà bởi vì ông li=uôn nói thật . Ông cũng không phải là người ngồi ở giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan vì ông luôn nói thật . Nên chắc chắn Thần thật thà sẽ ngồi bên phải 

-Vì người bên phải là thần thật thà nên vì ngài luôn nói thật nên thần dối trá sẽ ngồi ở giữa theo câu trả lời của ông 

-Cuối cùng người ngồi bên trái là thần Khôn ngoan

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2018 lúc 5:12

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá

=> ở bên trái là thần khôn ngoan.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 8:44

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan ⇒ Thần ngồi bên phải là thần thật thà  ở giữa là thần dối trá

 ở bên trái là thần khôn ngoan.

Bình luận (0)