Cho hình nón có bán kính đáy là 5(cm) chiều cao là 32(cm). Tính Stp
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 10 cm và đường sinh dài 26 cm. Tính chiều cao của hình nón
A. 12 cm
B. 24 cm
C. 20 cm
D. 16cm
Một hình nón có chiều cao là 12 cm, bán kính đường tròn đáy là 5 cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
GIÚPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP
Theo pytago ta có
\(l^2=h^2+r^2=12^2+5^2=169=13^2\)
\(\Rightarrow l=13\)
\(S_{xq}=\Pi.r.l=3,14.5.13=204,1cm^2\)
Ta có: \(l^2=h^2+r^2\left(pytago\right)\)
=> \(l^2=12^2+5^2=169\)
=> l = 13 (cm)
Diện tích xung quanh hình nón là:
\(S_{xp}=\pi rl\approx3,14.5.13=204,1\left(cm^2\right)\)
KL: Diện tích xung quanh hình nón là 204,1 cm2
Với một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một hình cầu bán kính r (cm). Hãy tính:
Thể tích hình nón, biết thể tích hình cầu là 15,8 c m 3
Cho một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm), chiều cao 2r (cm) và một hình cầu có bán kính r (cm). Hãy tính:
a, Diện tích mặt cầu, biết diện tích toàn phần của hình nón là 21,06 c m 2
b, Thể tích của hình nón, biết thể tích của hình cầu là 15,8 c m 3
a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2 = 26,03 c m 2
b, Ta có V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm
=> V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3
Hình bên (sbt) có một hình nón,chiều cao k(cm), bán kính đường tròn đáy là m(cm) và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là:
A . k 4 ( c m ) B . k 3 ( c m ) C . 2 k 3 ( c m ) D . 3 k 4 ( c m )
Thể tích của hình trụ là: π m 2 k
Thể tích của hình nón là: π m 2 k
Vậy thể tích của hình nón bằng thể tích hình trụ. Do đó, khi chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết sang hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là
Với một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một hình cầu bán kính r (cm). Hãy tính:
Diện tích mặt cầu, biết diện tích toàn phần của hình nón là 21,06 c m 2
Hình nón có bán kính đáy r = 3 cm và đường sinh l = 4 cm. Khi đó diện tích toàn phần S t p của hình nón là
A. S t p = 12 π c m 2
B. S t p = 21 π c m 2
C. S t p = 18 π c m 2
D. S t p = 30 π c m 2
Hình nón có bán kính đáy r = 3 cm và đường sinh l = 4 cm. Khi đó diện tích toàn phần S t p của hình nón là
A. S t p = 12 π c m 2 .
B. S t p = 21 π c m 2 .
C. S t p = 18 π c m 2 .
D. S t p = 30 π c m 2 .
Hình nón có bán kính đáy r = 3 cm và đường sinh l = 4 cm. Khi đó diện tích toàn phần S t p của hình nón là