Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dang Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Diện
7 tháng 5 2016 lúc 8:13

\(M=\frac{20}{8.14}+\frac{20}{14.20}+\frac{20}{20.26}+\frac{20}{26.32}\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{6}{8.14}+\frac{6}{14.20}+\frac{6}{20.26}+\frac{6}{26.32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{20}+\frac{1}{20}-\frac{1}{26}+\frac{1}{26}-\frac{1}{32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{32}\right)\)

\(M=\frac{20}{6}.\frac{3}{32}\)

\(M=\frac{5}{16}\)

k nha

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 8:16

\(M=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+\frac{5}{208}\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+\frac{3}{10\cdot13}+\frac{3}{13\cdot16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}...\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(M=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{16}\)

\(M=\frac{5}{16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 5 2016 lúc 8:16

M=20x (1/112+1/280+1/520+1/832)

M=20x (1/(8x14)+1/(14x20)+1/(20x26)+1/(26x32))

M=20×(1/8-1/14+1/14-1/20+1/20-1/26+1/26-1/32)

M=20x (1/8-1/32)

M=20x3/32=15/8

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 8:41

đặt \(A=\frac{2011+2012}{2012+2013};B=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)

ta có:\(A=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

\(\frac{2011}{2012+2013}<\frac{2011}{2012};\frac{2012}{2012+2013}<\frac{2012}{2013}\)

=>A<B


 

Bình luận (0)
Minh Triều
7 tháng 5 2016 lúc 8:40

\(\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

rồi bây giờ thấy ngay đáp án r tự làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
7 tháng 5 2016 lúc 8:47

Ta có: \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2013+2012};\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)

=>\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

Vậy\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

k cho mk nha

Bình luận (0)
Kim Ho
Xem chi tiết
Nguyen Dang Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
28 tháng 6 2016 lúc 12:50

\(A=3.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+.......+\frac{3}{97.100}\right)\)

\(=3.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.........+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\right)\)

\(=3.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=3.\frac{99}{100}\)

\(=\frac{297}{100}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
28 tháng 6 2016 lúc 13:08

Dễ thôi bạn mẫu cách nhau 3 đơn vị tử xuất hiện 3 chỉ cần rút rọn đi 3 là tử có nhé

Ta có: \(A=\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+\frac{3^2}{7.10}+....+\frac{3^2}{97.100}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+.......+\frac{3}{97.100}\)

\(\frac{1}{3}A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{3}A=1-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}.3=\frac{297}{100}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc dieu linh
Xem chi tiết
phan tuấn anh
31 tháng 1 2016 lúc 21:27

độ dài đáy của hình thang là \(\frac{\left(\frac{5}{6}\cdot2\right)}{\frac{3}{4}}=\frac{20}{9}m\)

Bình luận (0)
ST
31 tháng 1 2016 lúc 21:27

độ dài đáy của hình tam giác là

5/6 x 2 : 3/4 = 20/9m

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Minh Nghĩa
31 tháng 1 2016 lúc 21:27

Độ dài đáy hình tam giác là:

5/6x2:3/4=20/9m

Đáp số: 20/9m.

Nhớ giữ lời hứa nhe, còn ko thì...

Bình luận (0)
Phí Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 2 2017 lúc 19:00

Ta có : 2n + 1 chia hết xho n - 1

<=> 2n - 2 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

Ta có bảng 

n - 1-3-113
n-2024
Bình luận (0)
nguyễn huy hải
10 tháng 2 2017 lúc 18:58

2n+1/n-1=n-1+n-1 +3/n-1=2+ 3/n-1

để 2+ 3/n-1 là một số tự nhiên thì n-1 phải thuộc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3)

=> TH1:

n-1=1=>n=2

=>TH2

n-1=3=>n=4

Vậy n=2 hoặc n=4

Bình luận (0)
Hoàng Nữ Linh Đan
10 tháng 2 2017 lúc 19:09

2n+1 chia hết cho n-1

=> 2(n-1)+2 chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1

=> n-1 E Ư(2) 

=>n-1E{1;2;-1;-2}

=> n E { 2;3;0;-1}

Đúng 100% nếu không tin thì thư kết quả lại nhé GOODLUCK!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
vương gia kiệt
Xem chi tiết
Công chúa họ Hoàng tên L...
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 1 2017 lúc 17:13

Tỉ số giữa số thùng của 2 loại dầu là:

45 : 15 = 3 : 1 = 3 / 1

Tổng-tỉ: Số thùng dầu loại 45l là:

24 : (3+1) x 1 = 6 (thùng)

Số thùng dầu loại 15l là:

24 - 6 = 18 (thùng) 

đáp số : 18 tùng

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
The Lonely Cancer
3 tháng 1 2017 lúc 17:07

Vì lượng dầu mỗi loại thùng đều như nhau nên lượng dầu trong mỗi thùng tỉ lệ nghịch với số thùng .

Tỉ số lượng dầu ở thùng loại 45l so với loại 15l là :

                          45 : 15 = 3

Vậy số thùng loại 45l bằng \(\frac{1}{3}\)số thùng loại 15l 

Coi số thùng loại 45l là 1 phần bằng nhau thì số thùng loại 15l là 3 phần bằng nhau như thế .

Số thùng loại 45l là :

                 24 : ( 1 + 3 ) = 6 ( thùng )

Số thùng loại 15l là :

                 24 - 6 = 18 ( thùng )

Bình luận (0)