Từ "Bàn tay" trong câu thơ" Bàn tay mẹ đưa gió về" được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa Thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 1 Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
Câu 2. Từ "mẹ" trong bài thơ được dùng theo nghĩa chính hay nghĩa chuyển ?
Câu 3 .Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ mẹ trong bài thơ trên?
Câu 4. Nêu nội dung của bài thơ
1, Biểu Cảm
2 , NGhĩa gốc
3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại
4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!
Hok tốt !!!
Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc
Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con
Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn của mẹ muốn con khôn lớn thành người .
#Nhi#
câu 1:phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2:từ mẹ được dùng với nghĩa chính
câu 3:Nghĩa của từ "mẹ" trong bài thơ trên dùng để chỉ người đã sinh ra và nuôi nấng đứa con của mình
Câu 4:Nội dung của bài thơ:Nói lên sự quan tâm chăm sóc,tình yêu thương,những vất vả của người mẹ khi nuôi nấng những đứa con của mình.Qua đó thể hiện lên tình yêu của những đứa con dành cho người mẹ của mình.
Em hãy cho biết từ “tay” trong câu thơ “Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1đ)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt.
- Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động.
Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.
a.Giải thích nghĩa của từ tay trong các câu sau. Xác định đâu là nghĩa gốc đâu là nghĩa chuyển ?
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Rối ren tay bí tay bầu.
- Một tay gây dựng cơ đồ.
b) “Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.”
(Trích “Biển đẹp” – Vũ Tú Nam)
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong đoạn văn trên bằng một đoạn văn ngắn 5 -7 câu.
HElP ME ;-;
a,
Nghĩa gốc (tay người)
Nghĩa chuyển (làm nhiều việc 1 lúc)
Nghĩa chuyển (ý nói tự mình dựng lên cơ đồ)
b,
Gợi ý cho em viết nhé:
Giới thiệu về quang cảnh biển trong đoạn trích
Sắc thái của biển
Cảm nhận về thiên nhiên qua hình ảnh biển
Liên hệ thực tế qua cảnh biển mình đã đi hoặc đã thấy...
Kết luận lại
Bạn tham khảo nhé!
1.PTBĐ:biểu cảm
2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta
3.Điệp ngữ:
Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn
4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc
Chỉ ra từ đa nghĩa được sử dụng trong bài thơ bàn tay mẹ của Tạ Hữu Yên
Từ đa nghĩa trong "Bàn tay mẹ" là từ "tay"
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."
→→ Sử dụng theo nghĩa gốc
→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn