toán lớp 7 tập 2 bài 36/41
toán lớp 7 tập 2 bài 22/36
Tham khảo
a) Tích của hai đơn thức là:
Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y
Số mũ của x là 5 ; Số mũ của y là 3
⇒ Bậc của đơn thức đó là 5+3=8.
b) Tích của hai đơn thức là:
Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y
Số mũ của x là 3 ; Số mũ của y là 5
⇒ Bậc của đơn thức đó là 3+5=8.
ai biết làm toán lớp 6 tập 2 trang 41 bài 7.21 ko
Tính một cách hợp lí.
Câu a
5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;
Phương pháp giải:
+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.
Lời giải chi tiết:
5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;
=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10
Câu b
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
Phương pháp giải:
Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.
Lời giải chi tiết:
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90
Câu c
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)
Lời giải chi tiết:
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
=2,5.(-0,124+10,124)
=2,5.10=25
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf
bạn học sách kết nối tri thức đúng ko ạ?
7.21 :
a) 5,3 - (-5,1) + (-5,3) + 4,9
= 5,3 + 5,1 + (-5,3) +4,9
=[5,3 + (-5,3)] + (5,1 + 4,9)
= 0 + 10
=10
b) (2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
= 2,7 - 51,4 - 48,6 + 7,3
=(2,7 + 7,3) - ( 51,4 + 48,6)
= 10 - 100
= - 90
c) 2,5 . (-0,124) + 10,124 . 2,5
= 2,5. (-0,124 + 10,124)
=2,5 . 10
= 25
bài 38/41(sgk toán 7 tập 2)
có ai biết làm sách kết nối chi thức toán lớp 6 tập 2 trang 41 bài 7.22
Thay a = -7,2 vào biểu thức ta được:
7,05 – (-7,2 + 3,5 + 0, 85)
= 7,05 + 7,2 – 3,5 – 0, 85
= 14,25 – 3,5 – 0,85
= 10,75 – 0,85
= 9,9.
Vậy với a = -7,2 thì giá trị biểu thức là 9,9.
Ta có √25 = 5 ; -√25 = -5 ; √(-5)2 = √25 = 5
Theo mẫu trên hãy tính
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
Cho mình xin lời giải bài 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Sgk toán tập 2 trang 25 26 30 31
Lên mạng tra nha cou có đó
Lên mạng tra cho nó nhanh
toán lớp 7 tập 2 bài 54/48
a) Tính giá trị P(x) tại ta có:
Vậy tại thì P(x) ≠ 0 nên không phải nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
⇒ x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
⇒ x = 3 là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 1 ; x = 3 là nghiệm của Q(x).
Bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 7
toán lớp 7 tập 2 bài 10/32
Tham khảo
- Bạn Bình đã viết đúng hai đơn thức đó là:
Biểu thức (5 - x)x2 = 5x2 - x3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.
Tham khảo :
Bài 10 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
Lời giải:
- Bạn Bình đã viết đúng hai đơn thức đó là:
Biểu thức (5 - x)x2 = 5x2 - x3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.
Kiến thức áp dụng
+ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.