toán lớp 7 bài 13/32
toán lớp 7 tập 2 bài 10/32
Tham khảo
- Bạn Bình đã viết đúng hai đơn thức đó là:
Biểu thức (5 - x)x2 = 5x2 - x3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.
Tham khảo :
Bài 10 (trang 32 SGK Toán 7 tập 2): Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
Lời giải:
- Bạn Bình đã viết đúng hai đơn thức đó là:
Biểu thức (5 - x)x2 = 5x2 - x3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.
Kiến thức áp dụng
+ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ai giúp vs
a,
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< C< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên
Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)
b,
\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< D< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên
Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)
c,
\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(1< E< 2\)
Rõ ràng \(1\) và \(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên
Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)
c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)
\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên
Các bạn giúp mình làm bài 32 trong sách toán(SGK) lớp 7 tập 1 trang 120 nhé
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 (h.32) nằm trên tia phân giác của góc A.
Hình 32
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)
Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).
Giải hộ mình bài toán này với:A=3^12+5^13+7^15+11^2010 khi chia cho 5 có số dư là...[ bài toán này dành cho những pạn lớp 6 trở lên nhé]
Ta có: 312=32.6=96=...1
513=512.5=..5x5=......5
715=714.7=72.7.7=97.7=...9x7=.....3
112010=.....1
Vậy A=.....1+.....5+.....3+....1=.....10 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 (không dư)
Câu 1: vẽ biểu đồ đoạn thẳng biết:
Gía trị số 28 có tần số là 13
Gía trị số 30 có tần số là 7
Gía trị số 31 có tần số là 6
Gía trị số 32 có tần số là 9
Đây là bài toán lớp 7 HK2 mình ko bít vẽ biểu đồ đoạn thắng (jup jum mik nha)
Câu 3 (2,0 điêm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7C được
ghi trong bảng sau:
7 4 4 6 6 5 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 6 6 6
7 2 7 6 7 8 6 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số".
b) Tính số trung bình cộng và tim mốt của dấu hiệu.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
a) Dấu hiệu ở đây là: điểm bài kiểm tra môn toán học kì I của 32 học sinh lớp 7
x | 7 | 4 | 6 | 8 | 2 | 5 | 9 | 10 |
n | 6 | 5 | 7 | 5 | 2 | 4 | 2 | 1 |
b) Số trung bình cộng là
7.6+4.5+6.7+8.5+2.2+5.4+9.9+1032≈8,17.6+4.5+6.7+8.5+2.2+5.4+9.9+1032≈8,1
M0 = 6
c) Mình dùng máy tính nên ko vẽ biểu đồ được!
vở bài tập toán lớp 5 trang 13 bài 3
9x42 trên 14x27 = 3x3x7x6 trên 7x2x3x9= 1x1x1x3 trên 1x1x1x3 = 1
Đề cương ôn thi toán học lớp 6
Bài 1: Tìm x nhỏ nhất mà x + 21 .: 7; x - 32 .: 8; x + 54 .: 9
Bài 2: Các số sau là hợp số hay số nguyên tố
A = 2 . 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 . 21
B = 23 . 161 . 121 . 19 - 13 . 157 . 32
Bài 3: Tìm a, b, c
a) 456ab .:4, 5 và 6
b) 679abc .: 5, 6, 7 và 9
Bài 4: Tìm x là số nguyên tố để x + 4; x + 8 là số nguyên tố
Bài 5: Chứng tỏ A = 71 + 72 + ... + 7100 .: 8
Bài 6: Tìm x, y ϵ N
a) ( 2x + 1) . (y - 3) = 10
b) x + 8 .: x + 3
c) 12x = 9y