Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chử Lê Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
20 tháng 3 2019 lúc 20:14

Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là..bất... khuất.

là bất nha bạn 

mik ko chắc nữa nhưng mik nghĩ thế

Lê Thủy Tiên
20 tháng 3 2019 lúc 20:16

.........gọi là bất khuất

Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ An Thy
17 tháng 4 2023 lúc 19:41

Chân thành và tốt bụng với mọi người á bn

Trần Lê Bảo Hà
20 tháng 4 2023 lúc 20:21

ok mik bít

Nguyễn Thị Bích Lan
5 tháng 5 2023 lúc 14:51

chân thành và tốt bụng với mọi người nha bạn 

hoàng đức minh
Xem chi tiết
Hạ Băng
13 tháng 1 2018 lúc 8:36

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

đáp án : câu A

nguyen duc thang
13 tháng 1 2018 lúc 8:37

Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''

   A. Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

   B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.

  C. Cả A va B đều sai.

Đáp án : A  Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước  kẻ thù

Vương Tuấn Khải
13 tháng 1 2018 lúc 9:40

A. các chị đã hiên ngang, bất khuất trúc kẻ thù

nguyễn mai anh
Xem chi tiết
nguyễn mai anh
9 tháng 1 2022 lúc 16:06

cần gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người

 

caothisao
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
19 tháng 6 2021 lúc 14:09

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

Khách vãng lai đã xóa
Online
19 tháng 6 2021 lúc 14:10

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

Khách vãng lai đã xóa

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Lưu Ánh Dương
20 tháng 4 2020 lúc 23:10

Tích mình

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Ánh Dương
20 tháng 4 2020 lúc 23:11

Tích có câu trả lời

Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
21 tháng 4 2020 lúc 2:31

Trả lời:

Chúng ta đã từng học qua những truyện như Lão Hạc, Tắt đèn và chắc không mấy ai trong số chúng ta lại không trầm trồ thán phục tài năng nghệ thuật của Nam Cao hay Ngô Tất Tố. Với riêng tôi, dù đã đọc đi đọc lại truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao rất nhiều lần nhưng dường như lần nào tôi cũng lại tìm thấy thêm được một vài điều lý thú. Nó cuốn hút tôi, lay động tôi, khi thì gợi trong tôi sự căm thù, khi lại gọi về chan chứa những yêu thương.

Lão Hạc là sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả. Nó là tình yêu thương, là sự ngợi ca, trân trọng người lao động của Nam Cao. Giống như Ngô Tất Tố cùng nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng với những phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương và giàu đức hy sinh.

Trước cách mạng, Nam Cao say sưa khám phá cuộc sống và tính cách của nông dân. Trong các tác phẩm của ông, môi trường và hoàn cảnh sống của nhân vật chính thường gắn liền với cái nghèo, cái đói, với miếng ăn và với các định kiến xã hội đã thâm sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ vào cách nhìn của con người ở nông thôn.

Lão Hạc cũng vậy, suốt đời sống trong cảnh nghèo và cái đói. Lão đã dành hầu như cả đời mình để nuôi con mà chưa bao giờ nghĩ đến mình. Lão thương con vô bờ bến: thương khi con không lấy được vợ vì nhà ta nghèo quá, thương con phải bỏ làng, bỏ xứ mà đi để ôm mộng làm giàu giữa chốn hang hùm miệng sói. Và đọc truyện ta còn thấy lão đau khổ biết nhường nào khi phải bán đi cậu Vàng, kỳ vật duy nhất của đứa con trai. Không bán, lão biết lấy gì nuôi nó sống? Cuộc sống ngày thêm một khó khăn. Rồi cuối cùng, đến cái thân lão, lão cũng không giữ được. Lão ăn củ chuối, ăn sung luộc. Nhưng lão nghĩ, lão “không nên” sống nữa. Sống thêm, nhất định lão sẽ tiêu hết số tiền dành dụm cho đứa con mình. Vậy là, thật đớn đau thay! Lão Hạc đã phải tự “sắp xếp” cái chết cho mình. Cuộc sống của nông dân ta trước cách mạng ngột ngạt đến không thở được. Nhìn cái hiện thực ấy, ta đau đớn, xót xa. Ta cũng căm ghét vô cùng bọn địa chủ, bọn thực dân gian ác.

Lão Hạc chết. Cái chết của Lão Hạc sáng bừng phẩm chất cao đẹp của người nồng dân. Nó khiến ta vừa cảm thương vừa nể phục một nhân cách giàu tự trọng. Lão chết nhưng đã quyết giữ cho được mảnh vườn, chết mà không muốn làm luỵ phiền hàng xóm. Cái chết của Lão Hạc thay cho lời tố cáo cái xã hội phi nhân đạo - một thứ sản phẩm hỗn tạp của phong kiến, thực dân.

Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải chỉ mình lão khổ. Những hạng người như Binh Tư, một kẻ do cái nghèo mà bị tha hoá thành một tên trộm cắp. Đó là ông giáo, một người trí thức đầy hiểu biết nhưng cũng không thoát ra khỏi áp lực của cảnh vợ con rách áo, đói cơm. Cái nghèo khiến ông giáo đã phải rứt ruột bán đi từng cuốn sách vô giá của mình. Nhưng cái thứ ấy bán đi thì được mấy bữa cơm? Vậy ra ở trong truyện tất cả đã đều là Lão Hạc. Lão Hạc phải oằn mình mà chết trước thử hỏi những người kia có thể cầm cự được bao lâu?

Ở tác phẩm Lão Hạc, ta có thấy niềm tin và sự lạc quan của nhà văn vào bản chất tốt đẹp của con người. Thế nhưng điều quan trọng hơn mà nhà văn muốn nhắn gửi đó là một lời tố cáo. Nó cất lên như là một tiếng kêu để cứu lấy con người. Từ chiều sâu của nội dung tư tưởng, tác phẩm nói lên tính cấp bách và yêu cầu khẩn thiết phải thay đổi toàn bộ môi trường sống để cứu lấy những giá trị chân chính và tốt đẹp của con người.

Lão Hạc cho ta một cái nhìn về quá khứ để mà trân trọng nhiều hơn cuộc sống hôm nay. Nó cũng dạy ta, cuộc sống là một cuộc đấu tranh khỏng phải chỉ đơn giản là để sinh tồn mà còn là một cuộc đấu tranh để bảo toàn nhân cách



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/tong-hop-cac-de-van-ve-tac-pham-lao-hac-co-dap-an

                                               ~Học tốt!~           

Khách vãng lai đã xóa
Aloe Vera
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 8 2017 lúc 21:02

Trong đoạn văn có hai nhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu, được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập nhau: Va-ren là một viên toàn quyền, còn Phan Bội Châu là một người tù. Một bên là kẻ bất lương nhưng thống trị, bên kia là người cách mạng vĩ đại nhưng đã thất thế. Tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren. Còn với Phan Bội Châu, tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập. Đây là một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động và lí thú. Trong cuộc đối thoại (tưởng tượng) của tác giả, hầu như chỉ có Va-ren nói, còn Phan Bội Châu thì im lặng. Bởi vậy, ngôn ngữ của Va-ren thực chất là ngôn ngữ độc thoại, tự nói một mình. Qua lời nói, cử chỉ, Va-ren bộc lộ rõ tính cách nham hiểm, thâm độc. Y không ngừng ve vuốt, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn nhằm thuyết phục Phan Bội Châu từ bỏ tư tưởng cách mạng, cộng tác với chúng (thực chất là đầu hàng). Thậm chí y còn đem cả thân thế (từng là một kẻ phản bội đồng đội, đồng chí trong Đảng Xã hội) ra để thuyết phục Phan Bội Châu hãy theo gương y để có được một cuộc sống sung sướng.Ngược lại với sự ba hoa, khoác lác của Va-ren, từ đầu đến cuối Phan Bội Châu chỉ im lặng. Ông phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi chăng nữa.

Aloe Vera
Xem chi tiết
Hat giong tam hon
Xem chi tiết