Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi là bất khuất.
cho mình hỏi không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là bất khuất
Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi là bất khuất.
cho mình hỏi không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là bất khuất
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Tìm chủ ngữ ,vị ngữ trong câu "Phía tây, mặt trời đần khuất sau núi"
chũ ngữ là :........ vị ngữ là :............
Câu số 9. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ bạn bè?
a/ bạn học b/ bạn đường c/ kẻ thù d/ bằng hữu
Câu hỏi 10: Giải thích cho đúng sai, phải trái, lợi hại gọi là gì?
a/ phân giải b/ tranh giải c/ nan giải d/ giải thưởng
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?
a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc hiệu d/ giang sơn
Câu hỏi 12: Điền thêm từ vào chỗ trống trong câu sau:
“Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm, …………..rồi lại bay.”
a/ sa b/ sà c/ đậu d/ đến
Sắp xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ. Mùa xuân, tưới mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông uốn lươn. giúp mình với ah
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Đặt câu với 2 từ chỉ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (bất khuất, trung hậu).
Phân tích cấu tạo câu: "Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo"
Gạch chân dưới các đại từ trong câu sau và cho biết Đại Từ đó thuộc đại từ gì làng quê tôi đã khuất hẳn Nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo
Những câu thơ nào dưới đây không nằm trong bài thơ "Cao Bằng"?
Ông lành như hạt gạo/Bà hiền như suối trong. Lại lặng thầm trong suốt/Như suối khuất rì rào. Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối. Vì ta mà giữ lấy/Một dải dài biên cương.